Cơ hội được hỗ trợ việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 94 - 96)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1. Cơ hội chuyển đổi việc làm, nâng cao trình độ chuyên môn/kỹ thuật

4.1.2. Cơ hội được hỗ trợ việc làm

Ngoài việc em t cơ hội phát triển về việc làm dưới góc độ có việc làm hay thất nghiệp, cũng như có thể chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang công nghiệp/dịch vụ, từ lao động tự do sang lao động hợp đồng nêu trên, cơ hội phát triển về việc làm trong luận án này c n được em t dưới góc độ hỗ trợ từ các chủ thể hội như bạn, người thân, chính quyền… và hình thức hỗ trợ việc làm dành cho người dân có đất bị thu hồi.

Bảng 4.1.2. Cơ hội nhận hỗ trợ để có việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 Các bên tham gia hỗ trợ việc làm

Không nhận được hộ trợ của

người khác 84,5 71,8

ạn bè 0,7 4,9

Người thân 14,8 23,2

Chính quyền địa phương 0,0 0,0

Người khác 0,0 0,0 Hình thức hỗ trợ việc làm Không nhận được bất kỳ hỗ trợ nào 93,7 89,4 Hỗ trợ vốn 4,2 4,9 Hỗ trợ thông tin 0,7 4,2 Hỗ trợ thủ tục hành chính 1,4 1,4 Khác 0,0 0,0 Tổng 100,0 100,0 N 142 142

Căn cứ bảng số liệu nêu trên, khi được hỏi “ai hỗ trợ ơng/bà tìm kiếm việc làm?”, đa số người dân có đất bị thu hồi (71,8%) cho biết họ không nhận được sự hỗ trợ của bất kỳ ai. Điều này có nghĩa họ buộc phải phát huy năng lực của bản thân thông qua các mối tương tác hội khác nhau, dù rằng điều đó có thể tạo ra những căng thẳng, mâu thuẫn, nhưng đồng thời cũng giúp họ có cơ hội tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm. Những người khơng phát huy được khả năng này có nguy cơ cao rơi vào nhóm thất nghiệp “ Nhà tơi chẳng có ai làm quan chức mà

nhờ vả, chúng tôi phải bươn trải lo qua ngày. Chúng tôi cũng chỉ trơng chờ vào chính quyền quan tâm thơi chứ chẳng có ai giúp đỡ cả. Giờ bị thu hồi đất thì chúng tơi cũng phải chấp nhận nhưng cái nghề làm nơng mà khơng có đất thì làm thế nào được; nghề khác thì khơng biết làm gì” ( Nam, 40 tuổi, có đất bị thu

hồi), hay “Nhà tôi thuần nông, anh em họ hàng đều làm nông; cả nhà trông chờ

vào các vụ cấy, tôi làm lao động tự do mà nói thật là phụ hồ; giờ nhà mất hết đất lúa rồi làm được gì nữa; thế này thì nhà nước đang đẩy chúng tơi vào chỗ chết đói rồi…” (Nam, 45 tuổi, bị thu hồi đất nông nghiệp).

Tuy nhiên, một bộ phận nhỏ của nhóm dân số này có được việc làm là nhờ nhận được sự hỗ trợ từ bạn (4,9%) hoặc người thân (23,2%), như được hỗ trợ tìm việc làm trong các khu công nghiệp, được đầu tư phát triển công việc hoặc được giới thiệu việc làm. Thực tế này được phản ánh thông qua các ý kiến của người dân : “Con mình, em mình khơng có việc làm thì mình phải

lo tìm việc cho nó chứ, khơng lẽ cứ để nó ở nhà ăn bám mãi, nó khơng muốn làm ruộng vì đất nơng nghiệp của nhà bị thu hồi gần hết rồi, tôi phải làm hồ sơ, lên (Ủy ban Nhân dân) xã xin xác nhận để cho nó cịn vào làm trong khu cơng nghiệp (Nữ, 47 tuổi, có đất bị thu hồi)”; một ý kiến của trường hợp khác

cho rằng: “ Gia đình nhà tơi bị mất đất ở và cũng được đền bù một khoản, nói thật gia đình cũng có người làm ở các doanh nghiệp nên cũng không lo bị thất nghiệp; tôi cũng quyết định đầu tư để con cái ổn định” ( Nam, 57 tuổi, có

đất bị thu hồi)”. Điều này có nghĩa, nhóm dân số này được hưởng lợi từ hoạt động thu hồi đất để nắm được cơ hội phát triển về việc làm cho bản thân.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)