STT Kiểm định Homogeneity của phương sai Levene Statistic df1 df2 Sig.
1 F_DT 0.679 3 216 0.566 2 F_PL 2.6 3 216 0.053 3 F_TL 3.566 3 216 0.015 4 F_DK 0.892 3 216 0.446 5 F_DN 0.922 3 216 0.431 6 F_LD 0.65 3 216 0.584 7 F_CB 1.323 3 216 0.268 8 F_CV 1.47 3 216 0.224 9 F_GK 1.182 3 216 0.318
Nhận xét: Bảng kiểm định phương sai Test of Homogeneity of variances cho
ta thấy ngồi biến TL (Sig.=0.15) ra thì tất cả các biến cịn lại đều có mức ý nghĩa Sig. > 0.05. Do đó có thể nói phương sai của của sự đánh giá về bản chất công việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, cơ hội đào tạo và thăng tiến, phúc lợi, điều kiện làm việc, sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc cũng như sự gắn kết giữa 4 nhóm thâm niên chưa có sự khác biệt. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được cho 8 biến CV, LD, DN, DT, PL, DK, CB và GK.
Qua bảng phân tích ANOVA (xem phụ lục 8) ta thấy mức ý nghĩa Sig. của biến GK bằng 0.003 <0.05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn kết giữa 4 nhóm thâm niên khác nhau. Tuy nhiên để biết nhóm nào khác với nhóm nào ta cần tiến hành phân tích sâu Anova (xem phụ lục 8), ta có được kết quả sau:
Kết quả kiểm định LSD cho từng cặp, với mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bình cặp Sig. < 0.05 ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn với lãnh đạo giữa nhóm thâm niên dưới 1 năm và nhóm thâm niên 5-10 năm trong đó nhóm thâm niên 5-10 năm có mức độ hài lịng về yếu tố lãnh đạo cao hơn.
Về yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn giữa nhóm thâm niên dưới 1 năm và nhóm thâm niên trên 10 năm trong đó nhóm thâm niên trên 10 năm có mức độ hài lịng cao hơn.
Về yếu tố tiền lương, ta đặc biệt thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn giữa nhóm thâm niên trên 10 năm với 3 nhóm thâm niên cịn lại. Trong đó nhóm thâm niên trên 10 năm có mức độ hài lịng cao nhất.
Về yếu tố sự cân bằng giữa cuộc sống và cơng việc, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn giữa nhóm thâm niên dưới 1 năm và nhóm thâm niên trên 10 năm trong đó nhóm thâm niên trên 10 năm có mức độ hài lịng cao hơn. Về sự gắn kết, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm thâm niên trên 10 năm với 3 nhóm cịn lại và giữa nhóm thâm niên dưới 1 năm với nhóm
thâm niên 5-10 năm. Trong đó nhóm thâm niên trên 10 năm có sự gắn kết cao nhất và nhóm thâm niên 5-10 năm gắn kết hơn nhóm thâm niên dưới 1 năm.
2.2.2. Phân tích thưc trạng về các yếu tố tác động đến sự gắn kết của người lao động tại Ngân hàng TMCP Nam Á. động tại Ngân hàng TMCP Nam Á.
2.2.2.1. Phân tích thực trạng sự gắn kết của người lao động theo yếu tố “Tiền lương”
Tiền lương là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại Nam A Bank với hệ số β = 0.297 (xem phụ lục 11). Tuy nhiên khảo sát thực tế yếu tố này tại Nam A Bank chỉ có mức trung bình là 3.125 cho thấy yếu tố tiền lương khiến người lao động cảm thấy chưa hài lòng, cụ thể mức lương nhận được thấp với biến quan sát “Tơi cảm thấy hài lịng với tiền lương mình nhận được
từ ngân hàng” chỉ đạt mức trung bình là 3.11.