Chỉ phí vốn biền

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 32 - 33)

Khơng có gì để đảm bảo rằng chi phí vốn của cơng ty Việt An sẽ luôn ổn định khi công ty muôn tăng thêm vôn, ngay cả khi cấu trúc vốn vẫn được duy trì. Khi có một lượng lớn nguồn tài trợ được yêu cầu, thị trường có thể yêu cầu chi phí vốn cao hơn đối vởi mỗi nguồn ngân quỹ đòi hỏi. Điều này cũng tương tự như một thực tế là bạn có thể tới vay người thân và bạn bè để tăng nguồn ngân quỹ cho đầu tư vối lãi suất 10%. Sau khi cạn kiệt các nguồn thân cận với mình, bạn sẽ phải tìm kiếm các nguồn khác và chi phí biên của vốn sẽ tăng lên.

Chúng ta hãy sử dụng lại các dữ liệu trong bảng 5.8 của công ty Việt An và cấu trúc vốn của công ty để giải thích khái niệm “Chi phí vốn biên” đơì với các cơng ty. Lưu ý rằng, cơng ty Việt An có cấu trúc vốn trong đó 60% là vơn CSH dưới dạng cổ phần thường (thu nhập để lại). Giả sử 60% là phần vốn CSH cơng ty phải duy trì để giữ cân đối giữa các chứng khốn có thu nhập cố định và lợi tức sỏ hữu. Nhưng vôn CSH dưới dạng thu nhập để lại không thể tăng vô hạn như nhu cầu mở rộng vôn của công ty. Thu nhập để lại bị giói hạn bởi số thu nhập trong quá khứ và hiện hành có thể đưa vào các dự án đầu tư của công ty. Giả sử rằng cơng ty Việt An có 23,4 tỷ đồng thu nhập để lại có thể dùng cho đầu tư. Bởi vì thu nhập để lại phải thể hiện 60% của cấu trúc vốn, sẽ có một bộ phận tương ứng thu nhập để lại để hỗ trợ cho cấu trúc vốn đạt mức 39 tỷ đồng. Nói cách khác, có thể cơng thức hố điều đó như sau:

X = Thu nhập để lại/Phần trăm thu nhập để lại trong cấu trúc vốn (5.13)

(Trong đó X thể hiện quy mô của cấu trúc vốn mà thu nhập để lại sẽ tham gia).

Sau khi 39 tỷ đồng vốn đầu tiên tăng lên, thu nhập để lại sẽ khơng cịn đảm bảo 60% vốn CSH trong cấu trúc vốn. Tuy nhiên, các nhà cho vay và các nhà đầu tư vẫn đòi hỏi 60% cấu trúc vốn tồn tại dưới dạng cổ phần thường. Bởi điều này, các cổ phiếu thường mới sẽ phải thay thế thu nhập để lại để đảm bảo 60% vốn CSH cho công ty. Tức là, sau 39 tỷ đồng, vốn cổ phần thường sẽ tồn tại dưới dạng cổ phiếu thường mới hơn là thu nhập để lại.

Trong phần bên trái của bảng 5.11 dưới đây, thể hiện chi phí vốn ban đầu của cơng ty tương ứng với 39 tỷ đồng. Sau 39 tỷ đồng, khái niệm chi phí vơn biên trở nên quan trọng. Chi phí vốn đã tăng như thể hiện phía bên phải của bảng.

Bảng 5.11. Chi phí vốn với các lượng tài trợ khác nhau

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)