Thanh lý tài sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 126 - 128)

X Pị-Pq l2-li = P1-P

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MỘT SÔ BỐI CẢNH ĐẶC BIỆT

8.2.3. Thanh lý tài sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản

Khi khơng cịn hy vọng phục hồi một doanh nghiệp và giá trị thanh lý của nó được đánh giá là cao hơn giá trị của nó trong trường hợp để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động thì doanh nghiệp sẽ được thanh lý theo Luật Phá sản.

ở Việt Nam, theo Luật Phá sản năm 2004 khi nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì chủ nợ khơng có đảm bảo, hoặc có đảm bảo một phần; người lao động (cử người đại diện hoặc thông qua đại diện cơng đồn) có quyền nộp đơn đến tồ án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Toà án phải ra quyết định giải quyết mở, hoặc không mở thủ tục (nếu xét thấy không đủ căn cứ) giải quyết yêu cầu tuyên bô' phá sản doanh nghiệp. Thẩm phán ra quyết định tuyên bô' phá sản doanh nghiệp nếu chủ doanh nghiệp, hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp khơng có phương án hồ giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh; hoặc hội nghị chủ nợ không thông qua phương án này; hoặc hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vẫn kinh doanh khơng có hiệu quả và các chủ nợ yêu cầu tuyên bô'phá sản...

Trong q trình giải quyết u cầu tun bơ' phá sản doanh nghiệp, Thẩm phán ra quyết định bảo toàn tài sản thê' chấp hoặc cầm cô', tổ chức việc xác định giá trị của những tài sản đó. Nếu giá trị tài sản thê' chấp hoặc cầm cô' khơng đủ thanh tốn sơ' nợ của các chủ nợ có đảm bảo, thì chủ nợ đó được tham gia vào việc phân chia giá trị tài sản cịn lại của doanh nghiệp như các chủ nợ khơng có đảm bảo. Nếu giá trị tài sản cầm cô' thê' chấp lớn hơn sơ' nợ đảm bảo thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản còn lại của

doanh nghiệp phá sản. Việc phân chĩa giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp được thực hiện theo thứ tự như sau:

- Các khoản phí, chi phí theo quy định của pháp luật phục vụ cho việc giải quyết phá sản doanh nghiệp.

- Các khoản nợ tiền lương, tiền công, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo hợp đồng lao động hoặc thoả ước lao động tập thể.

- Các khoản nợ theo danh sách chủ nợ của doanh nghiệp. Nếu giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp đủ thanh tốn các khoản nợ của các chủ nợ thì mỗi chủ nợ đều được thanh toán đủ số nợ. Ngược lại, nếu giá trị tài sản cịn lại của doanh nghiệp khơng đủ thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ, thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh tốn một phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng.

- Nếu giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thanh toán đủ số nợ của các chủ nợ mà vẫn cịn thừa thì phần thừa này thuộc về chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước nếu là doanh nghiệp nhà nước, các thành viên của công ty nếu là công ty TNHH, cổ đông của công ty cổ phần.

Việc đánh giá, xác định và phân chia đúng giá trị doanh nghiệp phá sản có một ý nghĩa quan trọng trong giải quyết thoả đáng quyền lợi của tất cả những người có liên quan tới doanh nghiệp phá sản, đảm bảo sự nghiêm minh trong chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý kinh tế, nâng cao trách nhiệm của các nhà đầu tư, các cơ sở kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)