Tỷ ban đầu 11 tỷ tiếp theo

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 33 - 37)

CF Trọng số CFBQ CF Trọng số CFBQ NỢ(Kd) 7,05% 0,3 2,12% NỢ(Kd) 7,05% 0,3 2,12%

CP ưu đãi (Kp) 10,94% 0,1 1,09% CP ưu đãi (Kp) 10,94% 0,1 1,09%

CP thường (Ke) 12,00% 0,6 7,20% CP thường (K„) 12,60% 0,6 7,56%

Ka 10,41% Kmc 10,77%

Kmc trong dịng dưói của cột bên phải của bảng thể hiện chi phí biên của vốn, và nó là 10,77% sau 39 tỷ đồng, về cơ bản, ý nghĩa của tương tự như Kg, chúng đều thể hiện chi phí của vơn, nhưng chỉ số mc của chữ K hàm ý chi phí biên của vốn sẽ tăng lên.

Chi phí vốn biên tăng lên sau 39 tỷ đồng bởi vì vốn CSH bây giờ thể hiện dưới dạng cổ phiếu thường mới thay vì thu nhập để lại. Chi phí sau thuế của cổ phiếu thường mới là tương đơì đắt hơn so với thu nhập để lại bởi có thêm chi phí phát hành (F). Cơng

thức xác định chi phí của cổ phiếu thường mới đã được chỉ ra trong phần đầu của chương. Vận dụng cơng thức này chúng ta có:

K„ = D^Po - F) + g

= 2000/ (40.000 - 4000) + 7% = 12,6%.

Với chi phí phát hành là 4000đ chi phí của cổ phiếu thường mói sẽ là 12,6% và cao hơn mức 12% của thu nhập để lại do đó làm tăng chi phí biên của vốn.

Để ví dụ tổng quát hơn, chúng ta sẽ giả thiết rằng chi phí của nợ là 7,05% áp dụng đơì với 15 tỷ đồng đầu tiên của nợ của cơng ty tăng lên. Sau đó, chi phí sau thuế của nợ sẽ tăng đến 8%. Bởi vì nợ biểu hiện 30% trong cấu trúc vốn của công ty Việt An, dạng rẻ hơn của nợ có thể được cơng ty sử dụng để hỗ trợ cho cấu trúc vốn lên tối 50 tỷ đồng. Kết quả này được tính từ cơng thức sau:

z = lượng nỢ với chi phí thấp hơn/Phần trăm nợ trong cấu trúc vốn

(Trong đó z thể hiện quy mơ của cấu trúc vốn trong đó nợ với chi phí thấp hơn có thể được sử dụng)

Trong ví dụ của chúng ta z = 15/30% = 50 tỷ đồng.

Sau khi 50 tỷ đồng vốn đầu tiên tăng lên, nợ với chi phí thấp sẽ khơng cịn đảm bảo 30% trong cấu trúc vốn. Sau 50 tỷ đồng trong tổng tài trợ, chi phí sau thuế của nợ sẽ tăng lên đến mức xác định ở trên là 8,6%. Chi phí biên của vốn đốĩ với phần trên 50 tỷ đồng tài trợ được thể hiện trong bảng 5.12 dưdi đây:

Bảng 5.12. Chi phí của vốn khi tăng tài trợ

Trên 50 tỷ

Chi phí (Sau thuế) Trọng số Chi phí bình qn Nợ (chi phí cao hơn) (Kd) 8,60 % 0,3 2,58%

CP ưu đãi (Kp) 10,94% 0,1 1,09%

CP thường (Kn) 12,60% 0,6 7,56%

Việc thay đổi chi phí của nợ đã dẫn tới một chi phí vốn biên mới (Kn^) là 11,23% sau 50 tỷ đồng tài trợ. Bạn có thể nhận thấy rằng, cấu trúc vốn với 50 tỷ đồng tài trợ phản ánh không chỉ sự thay đổi trong chi phí của nợ mà cả việc sử dụng độc lập tiếp theo của cổ phiếu thường mới để đại diện cho vôn CSH. Việc thay đổi này xảy ra ở mức 39 tỷ đồng nhưng phải được tiến hành liên tục khi cấu trúc vốn mở rộng.

Chúng ta có thể tiếp tục q trình này bằng cách chỉ tiếp ra sự thay đổi trong chi phí của cổ phiếu ưu đãi hoặc bằng cách tăng tiếp tục chi phí của nợ hay cổ phiếu thường mới khi có nhu cầu sử dụng lượng vốn lởn hơn. Tóm lại, chúng ta có thể nói, cơng ty Việt An có chi phí vốn bình qn gia quyền cơ bản là 10,41%. Tuy nhiên, khi công ty bắt đầu mở rộng đáng kể cấu trúc vốn của nó, chi phí vốn bình qn gia quyền của nó sẽ tăng lên. Điều này phản ánh khái niệm chi phí vốn biên. Mức tăng đầu tiên là tại điểm 39 tỷ đồng, tại đó chi phí vơn biên lên tới 10,77% do kết quả của việc thay thế thu nhập để lại bằng các cổ phiếu thường mới. Mức tăng thứ hai tại điểm 50 tỷ đồng, tại đó chi phí vốn biên lên tới 11,23% do kết quả của việc sử dụng nhiều nợ đắt hơn. Thay đổi đó có thể tóm tắt như sau: Lượng tài trợ 0 - 39 tỷ đồng 39 - 50 tỷ đồng Trên 50 tỷ đồng Chi phí vốn biên 10,41% 10,77% 11, 23%

Trong hình 5.6 ở trên chúng ta đã cho thấy thu nhập từ đầu tư A đến H. Trong hình 5.7 dưới đây chúng ta sẽ thể hiện lại hình 5.6 nhưng gắn với khái niệm chi phí vốn biên. Hãy chú ý đến sự tăng lên của chi phí vốn trong mốì quan hệ với sự giảm đi của thu nhập.

16,014,0 14,0 12,0 — 10,0 — 8,0 — 6,0 4,0 11,23% Kmc Chi phí vốn biên F G H 2,0 0,0 10 15 19 39 50 70 85 95 Số vốn (Tỷ đổng) Hình 5.7.

Trong hình 5.6 ở trên, công ty Việt An sẽ đánh giá và lựa chọn các dự án từ A đến E với tổng nhu cầu vốn là 50 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong hình 5.7 cho thấy chỉ có các dự án từ A đến D là được lựa chọn do có thu nhập vượt chi phí vốn và nhu cầu vốn đầu tư là

Chương 6

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)