Hệ thống báo cáo tài chinh

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 70 - 75)

X Pị-Pq l2-li = P1-P

PHÂN TÍCH VÀ Dự BÀO NHU CẦU TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

7.1.2. Hệ thống báo cáo tài chinh

Mỗi quốc gia khác nhau có thể có các quy định khác nhau về việc lập loại báo cáo tài chính. 0 nước ta hiện nay, các doanh nghiệp phải lập 4 loại báo cáo tài chính sau:

(1) Bảng cân đối kế tốn (mẫu SỐB 01 - DN)

Bảng cân đốì kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành nên tài sản ở thời điểm lập báo cáo dưối hình thái tiền tệ.

Như vậy Bảng cân đốĩ kế tốn phản ánh mốì quan hệ cân đối tổng thể giữa "Tài sản" và "Nguồn vốn" của doanh nghiệp, thể hiện qua phương trình kế tốn cơ bản:

Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốh chủ sở hữu

Bảng cân đốì kế tốn phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm. Thời điểm đó thường là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Tuy vậy so sánh số liệu giữa hai thời điểm trên bảng cân đối kế tốn cũng có thể thấy được một cách khái quát sự biến động của tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ.

Bảng cân đốì kế tốn là tài liệu quan trọng phản ánh một cách tổng qt năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụng vơn của doanh nghiệp cũng như triển vọng kinh tế tài chính trong tương lai.

Nội dung kết cấu của bảng cân đối kế tốn:

Bảng cân đơì kế tốn được kết cấu theo kiểu bảng (có thể kết cấu theo kiểu hai bên hoặc một bên). Bảng cân đốì kế tốn được chia làm 2 phần là phần "Tài sản" và phần "Nguồn vốn".

Phần "Tài sản" phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo dưới các hình thái tiền tệ.

Vê' mặt kinh tế: Sô" liệu các chỉ tiêu phản ánh bên "Tài sản" thê hiện giá trị tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo như (tài sản cố định, vật liệu, hàng hoá, ...), tiền tệ (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng...), các khoản đầu tư tài chính hoặc dưói hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất, kinh doanh (thu mua, sản xuất, tiêu thụ...). Căn cứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Về mặt pháp lý: Sô' liệu của các chỉ tiêu bên "Tài sản" phản ánh toàn bộ số tài sản hiện có đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp.

Phần "Nguồn vốn" (hay còn gọi là TS nợ) phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp (nguồn vôn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn chiếm dụng...). Tỷ lệ và kết cấu của

từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Về mặt kinh tế: Sô' liệu phần "Nguồn vơ'n" của Bảng cân đơì kế tốn thể hiện quy mơ, nội dung và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Về mặt pháp lý: Sô' liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về sô' vô'n đang quản lý, sử dụng đô'i với Nhà nước, với cấp trên, với các nhà đầu tư, vởi cổ đơng, với bên liên doanh, với ngân hàng, vói các tổ chức tín dụng, vói khách hàng, với các đơn vị kinh tê'khác, với công nhân viên ...

Nội dung của Bảng cân đơì kê' tốn thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu được mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra, đô'i chiếu, xử lý trên máy vi tính và được phản ánh theo sồ' đầu năm, sô' cuốỉ năm.

(2) Kết quả hoạt động kỉnh doanh (mẫu SỐB 02 - DN)

Báo cáo "Kết quả hoạt động kinh doanh" là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Ngoài ra, báo cáo này cịn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vối Nhà nước cũng như tình hình thuê' giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm và thuê' giá trị gia tăng hàng bán nội địa trong một kỳ kê' toán.

Báo cáo "Kết quả hoạt động kinh doanh" là bức tranh tồn cảnh về hình ảnh của doanh nghiệp sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh tồn bộ thực trạng tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời của vơ'n. Đồng thịi, phản ánh chi tiết kết quả từng hoạt động của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác.

Báo cáo "Kết quả hoạt động kinh doanh" cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

phân tích khả năng sinh lời của vơh, vịng quay vốn trong kỳ và lợi nhuận sinh ra trên một vòng. Đồng thời, phân tích hiệu quả kinh doanh cịn cho biết 1 đồng doanh thu thuần có thể mang lại bao nhiêu tiền lãi cho doanh nghiệp.... Qua phân tích các chỉ tiêu trên sẽ thấy được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tính chất ngành nghề kinh doanh để các nhà đầu tư tương lai có những quyết định đầu tư đúng đắn.

Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Phần II, III, có thể kiểm tra được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất - nhập khẩu ... và các khoản phải nộp khác. Đồng thời số liệu phản ánh ở 2 phần này cịn đánh giá được tình hình nghĩa vụ với ngân sách Nhà nưốc.

(3) Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẩu B03 - DN)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh tình hình chu chuyển tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế. Thông qua bản báo cáo này, các chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà đầu tư... có thể đánh giá được việc thu chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp có hợp lý khơng làm cơ sở cho việc điều chỉnh phương pháp và chính sách quản lý.

Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp (xem phần phụ lục).

(4) Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09 - DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế tốn tài chính tổng qt nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác. Thuyết minh báo cáo tài chính có tác dụng chủ yếu sau:

- Cung cấp số liệu, thơng tin để phân tích đánh giá một cách cụ thể, chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cung cấp số liệu, thơng tin để phân tích, đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ từng loại, nhóm; tình hình tăng giảm vốn chủ sở

hữu theo từng loại nguồn và từng nguồn cấp và phân tích tính hợp lý trong việc phân bổ, cơ cấu vốn, khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời của DN.

- Thơng qua thuyết minh báo cáo tài chính mà biết được chế độ kế tốn áp dụng tại DN từ đó kiểm tra việc chấp hành các quy định, chế độ, thể lệ kế toán, phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng, cũng như những kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp.

Thuyết minh báo cáo tài chính gồm các bộ phận cấu thành sau:

- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính

- Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp

- Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tói - Các kiến nghị.

Cơ sở số liệu và quy định lập thuyết minh báo cáo tài chính - Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo - Bảng cân đốỉ kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động KD kỳ báo cáo

- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trưóc.

Để thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp bổ sung thuyết minh thêm các tài liệu, chi tiết cụ thể cho các đơì tượng sử dụng thông tin khác nhau ra được những quyết định phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin của mình địi hỏi phải tuân thủ các quy định về phương pháp chung lập như sau:

- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phải đảm bảo thơng nhất vói số liệu trên các báo cáo tài chính khác.

Trong các biểu sô' liệu, cột "Sô' kê' hoạch" thể hiện sô' liệu kê' hoạch của kỳ báo cáo; cột "Sô' thực tê' kỳ trưốc" thể hiện sô' liệu của kỳ ngay trước kỳ báo cáo.

Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành các ngành, các Tổng cơng ty, tập đồn sản xuất, liên hiệp các xí nghiệp, các cơng ty liên doanh... có thể quy định thêm các báo cáo tài chính chi tiết khấc như:

- Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ. - Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh. - Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng.

- Báo cáo chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp. - Báo cáo chi tiết nợ phải thu.

- Báo cáo chi tiết nợ phải trả.

Nội dung, phương pháp tính tốn, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định được áp dụng thơng nhất cho các doanh nghiệp. Trong q trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, thì có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp, nhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 70 - 75)