G(i) Tđc Cách ính sơ' khấu hao hàng năm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 46 - 48)

. un CF nâng cấp Giá trị tháo dỡ bộ phận NGmới = NGcũ + r ,_7-1;

t G(i) Tđc Cách ính sơ' khấu hao hàng năm

hàng năm

M(i) (trđ)

Khấu hao luỹ kế (trđ) Giá trị còn lại 1 100,0 40% 100x40% 40,0 40,0 60,0 2 60,0 40% 60 X 40% 24,0 64,0 36,0 3 36,0 40% 36 X 40% 14,4 78,4 21,6 4 21,6 - 21,6:2 10,8 89,2 10,8 5 10,8 -- 21,6 :2 10,8 100,0 0

* ưu^nhược điểm của phương pháp:

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh có - ưu điểm là cho phép doanh nghiệp có thể thu hồi phần lớn vốn đầu tư TSCĐ ngay từ những năm đầu (do mức khấu hao của TSCĐ trong những năm đầu là rất cao). Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn tài chính này để nhanh chóng đổi mới TSCĐ, giảm hao mịn vơ hình. Tuy vậy, phương pháp này cũng có một số nhược điểm là: mức khấu hao chưa phản ánh chính xác mức độ hao mịn thực tế của TSCĐ, làm cho chi phí và giá thành khơng ổn định, cách tính tương đơì phức tạp, khơng thơng nhất trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

Có thể minh họa mức khấu hao hàng năm của TSCĐ trên bằng đồ thị sau:

ở Việt Nam, theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh chỉ được áp dụng đối vối những TSCĐ là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm đầu tư mới (chưa qua sử dụng) tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.3.3. Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần - Declining rate depreciation method

Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần (cịn gọi là phương pháp khấu hao luỹ thối) là phương pháp khấu hao theo đó mức khấu hao hàng nàm được xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân vói tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm. Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định như sau: M(i) = T(i) X NG (N-i+1).2 còn lại của TSCĐ _ ' ” Tổng số các số thứ tự - N(N+1) năm sử dụng của TSCĐ Trong đó:

M(i): Mức khấu hao của TCSĐ năm thứ i T(i): Tỷ lệ khấu hao năm thứ i

NG: Nguyên giá TSCĐ

N : Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm) i: Sô' thứ tự năm sử dụng

1< i < N, i là sơ' ngun.

Ví dụ: Một TSCĐ nguyên giá 100 trđ, thời gian sử dụng dự

kiến là 4 năm. Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao theo phương pháp này được tính như sau:

i = 1 —> T(1) = 2(4-1+1)/4(4+1)= 8/20 = 0,4 hay 40%

Tính tương tự như thế ỏ các năm tiếp theo ta có bảng kết quả sau:

i T(í) M(i) Khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại1 40% 40 40 60

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 46 - 48)