Đầu tư vào TSCĐ 8 Chia lợi tức cổ phần

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 65 - 66)

. un CF nâng cấp Giá trị tháo dỡ bộ phận NGmới = NGcũ + r ,_7-1;

7. Đầu tư vào TSCĐ 8 Chia lợi tức cổ phần

8. Chia lợi tức cổ phần

Tổng chi trong tháng (2+3+...+8) Chênh lệch thu chi trong tháng Mức tiền cần duy trì trong tháng Số dư (thiếu hụt) tiền so với mục tiêu

* Mơ hình về mức tồn trữ tiền tối ưu

Sau đây chúng ta xem xét nội dung cơ bản của mơ hình về mức tồn trữ tiền tối ưu của doanh nghiệp do nhà kinh tế học người Mỹ Wiliam J. Baumol đưa ra năm 1952.

Hình 3.1 cho thấy sự biến động của mức dự trữ tiền và mức dự trữ tiền bình qn của doanh nghiệp. Trưởc hết mơ hình này dựa trên một số giả định sau:

■ Sô' tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ được đầu tư vào các chứng khoán.

- Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định.

- Thời gian chuyển hốn chứng khốn thành tiền là khơng đáng kể.

- Chi phí để chuyển chứng khốn thành tiền có tính cố định, không phụ thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán.

- Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của doanh nghiệp ln hướng tới mục tiêu tơì thiểu hố chi phí dự trữ tiền.

Hình 3.1. Sự biến động của mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân

Với những giả định này, tổng chi phí liên quan đến việc dự trữ tiền bao gồm:

Chi phí có tính cố định phát sinh khi chuyển hoán chứng khoán thành tiền.

Chi phí của việc duy trì mức dự trữ tiền, tức là số lợi tức mất đi do không thể đầu tư số tiền này vào các chứng khốn có giá (một dạng của chi phí cơ hội).

Nếu ký hiệu: T là tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời kỳ nhất định,

B là chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang lưu giữ thành tiền,

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)