Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp)

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 95 - 99)

D Khách nợ là những doanh nghiệp có tình hình tài chính xấu, khơng

4. Doanh nghiệp khơng phải hồn trả khoản tiền đã huy động được trừ khi doanh nghiệp

4.2.2. Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp)

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có thể sử dụng tài trợ bằng cách mua chịu của nhà cung cấp. Phương thức giao dịch mua nguyên liệu, hấng hố trả chậm (trả một lần, hoặc trả góp) đã trở thành một hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Tiền mua hàng được đưa vào bảng cân đối kế tốn vói tên gọi khoản phải trả. Khoản phải trả này thể hiện tổng sô' tiền mà doanh nghiệp nợ các nhà cung cấp. Tín dụng thương mại là nguồn tài trợ ngắn hạn được các doanh nghiệp ưa chuộng bởi thời hạn thanh toán rất linh hoạt. Cơng cụ để thực hiện loại hình tín dụng này phổ biến là dùng hốì phiếu và lệnh phiếu.

Mức độ sử dụng tín dụng thương mại của một doanh nghiệp tuỳ thuộc vào nhiều yếu tơ', trong đó chi phí của khoản tín dụng là yếu tơ' quan trọng.

* Trường hợp cơng ty mua chịu thanh tốn một lần

Ví dụ: Một giao dịch tín dụng thương mại quy định hình thức thanh toán là: “2/10 net 30”. Tức là nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị hoá đơn mua hàng nếu người mua trả tiền trong thời

gian 10 ngày kể từ ngày giao hàng. Nếu người mua trả tiền trong thời gian từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 kể từ ngày giao hàng thì phải thanh tốn tồn bộ giá trị hố đơn. Trong trường hợp này người mua đã mất đi một khoản tiền chiết khấu và có thể coi là chi phí mà doanh nghiệp phải trả khi thanh toán tiền hàng trong 20 ngày sau.

Chẳng hạn, nếu giá trị hoá đơn mua hàng là 100$ thì vối những điều kiện như trên, người mua hàng sẽ chỉ phải trả 98$ nếu trả trong thời gian 10 ngày đầu và trả 100$ nếu trả trong 20 ngày tiếp theo. Như vậy tỷ lệ lãi mà công ty phải trả trong thời gian 20 ngày là (100-98)/98 = 0,0204 hay 2,04%. Do đó chúng ta có thể tính được mức lãi suất trong thời hạn 1 năm như sau:

2,04% X (360/20) = 36,7%

Nếu tính lãi theo phương pháp lãi ghép thì lãi suất còn cao hơn:

(1 + 0.0204)18 - 1 = 0,438 hay 43,8% (18 = 360 : 20)

Như vậy, nếu cơng ty mua chịu và tồn bộ tiền hàng được thanh toán một lần thì chi phí của khoản tín dụng thương mại (hay lãi suất phải trả) là chi phí mà cơng ty phải trả do khơng thanh tốn được trong thời hạn hưởng chiết khấu và có thể tính theo công thức sau:

______ % chiết khấu 360 ngày

Tỷ lệ CP = _ ' " . ' “ X —— ------....... 100 - % chiết khâu Thời hạn TD - Thời hạn được hưởng chiết khấu

Ví dụ: Cơng ty điện tử ABC bán hàng theo thời hạn tín dụng “3/10 net 45”. Điều này có nghĩa là thời hạn thanh toán nợ là 45 ngày. Những khách hàng thanh tốn hết số nợ trong vịng 10 ngày đầu, sẽ được hưởng chiết khấu 3%.

Chi phí của khoản tín dụng thương mại này được tính như sau:

______ 3 360

Tỷ lệ CP = —7— X —7 " = 0,318 hay 31,8% 100-3 45- 10

Trên thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhà quản trị tài chính có thể tận dụng tín dụng thương mại bằng cách trì

hỗn thanh tốn các khoản tiền mua trả chậm vượt quá thời hạn phải trả. Khi việc trì hỗn thanh tốn được áp dụng và khơng bị nhà cung cấp phạt thì chi phí của khoản tín dụng thương mại giảm xuống. Điều này cũng thường xảy ra trên thực tế vì ít khi có nhà cung cấp nào lại áp dụng các biện pháp siết nợ, hay tính tiền phạt trong trường hợp người mua đôi khi thanh toán chậm một vài ngày so với thời hạn quy định trong hợp đồng. Mức độ rộng lượng đó tuỳ thuộc vào từng nhà cung cấp và các điều kiện kinh tế, cạnh tranh tại thời điểm diễn ra giao dịch.

vẫn ví dụ trên, nếu khách hàng thanh tốn nợ vào ngày 60 (chậm trả 15 ngày) thì chi phí của khoản tín dụng này là:

______ 3 360

Tỷ lệ CP = " X _ \ = 22,268% 100-3 60- 10

Bảng 4.2 minh họa về tình hình thay đổi chi phí của khoản tín dụng khi người mua chậm thanh toán theo hợp đồng.

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của việc trì hỗn thanh tốn đối với chi phí

của khoản tín dụng thương mại

Số ngày từ khi có hố đơn đến khi trả tiền Số ngày trì hỗn thanh tốn Điểu kiện tín dụng

1/10 net 30 2/10 net 30 3/10 net 30 30 0 18,2% 36,7% 55,7% 45 15 10,4% 21,0% 31,8% 60 30 7,3% 14,7% 22,3% 90 60 4,5% 9,2% 13,9%

* Trường hợp công ty mua hàng trả góp

Ví dụ: Cơng ty VITRONIC bán ti vi màu 14 inh hiệu ETRON theo hai phương thức thanh toán: Theo phương thức trả ngay, giá bán 1 cái ti vi là 2.900.000 đồng. Theo phương thức trả góp, khách hàng phải trả ngay 500.000đ, số cịn lại sẽ trả dần trong 12 tháng vối lãi suất 3%/tháng. Vậy số tiền khách hàng phải trả hàng tháng là bao nhiêu để cuốĩ năm hoàn trả hết số nợ?

Giải:

Giá trị hiện tại của số tiền cịn lại phải thanh tốn dần trong năm là:

2.900.000đ - 500.000đ = 2.400.000đ

Từ cơng thức tính hiện giá của chuỗi tiền bằng nhau, ta có:

2.400.000 = A y -

à (1 + 3%)

Tra bảng: hiện giá của chuỗi tiền bằng nhau với i = 3% ; n = 12 ta có thừa số giá trị hiện tại là 9,9540 <=> 2.400.000 = 9,9540 X A « A = 241.109đ/tháng.

Ngược lại, nếu biết được số tiền trả góp trong mỗi kỳ hạn thì lãi suất trả góp (i) có thể xác định theo cơng thức gần đúng sau:

... npVị^-ìị)

1' '1 /NPVf/ + /NPV2/

Trong đó:

ip i2: Mức lãi suất lựa chọn (i2> Ĩị và i2- Ì!< 1%)

NPVp Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất Ỉ! ; NPVj>0 NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất i2; NPV2<0

Ví dụ: Cơng ty XYZ bán xe máy trả góp với điều kiện sau: khách hàng trả ngay 750$, tổng số tiền trả góp trong 2 năm tiếp (mỗi tháng một lần) là 720$. Tuy nhiên nếu khách hàng thanh tốn ngay tồn bộ thì số tiền phải trả là 1.300$. Hỏi nếu chấp nhận mua trả góp thì khách hàng phải chịu lãi suất là bao nhiêu % mỗi tháng?

Giá trị hiện tại của 720$ là: 1.300$ - 750$ = 550$ Sơ' tiền trả góp mỗi lần là: 720$ : (2 X 12) = 30$

Dựa vào công thức tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều:

Suy ra thừa số giá trị hiện tại bằng 550 : 30 = 18,3333

Tra bảng: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ với n = 24 thì thấy 18,3333 nằm trong khoảng lãi suất i=2% và i=3%.

Chọn Ỉ! = 2% và i2 = 3% ta có:

NPV1 = 30 X 18,9139 - 550 = 17,417 NPV2 = 30 X 16,9355 - 550 = - 41,935

Thay kết quả này vào cơng thức tính lãi suất trả góp ta có: i = 2% + 17,417 (3% ■ 2%) _

/17,417/+ /-41,935/ ’

Việc- xác định lãi suất của khoản tín dụng thương mại giúp doanh nghiệp có căn cứ so sánh với lãi suất của các hình thức tín dụng khác để lựa chọn nguồn tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)