Hạn chế trong các chính sách tạo động lực làm việc tại PVGAS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại tổng công ty khí việt nam (PVGAS) (Trang 79 - 82)

STT Yếu tố Hạn chế 1 Được công nhận đầy đủ những việc đã làm

- Cơ chế đánh giá, ghi nhận kết quả thực hiện cơng việc theo hình thức cảm tính, phụ thuộc vào người quản lý trực tiếp.

- Bảng mục tiêu thực hiện công việc chưa sử dụng làm công cụ đánh giá thực hiện công việc người lao động; - Công tác khen thưởng chưa kịp thời, vẫn mang tính hình

thức. 2 Lương cao

- Khó tăng lương;

- Thời gian được xét tăng lương dài;

- Các khoản phụ cấp theo lương còn thấp so với mức độ nguy hiểm, độc hại tại các cơng trình khí

3

Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp

- Việc xây dựng kế hoạch đào tạo mang tính hình thức; - Cơng tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo thực hiện chưa

tốt;

- Chính sách thăng tiến khó khăn;

- Cơ chế đánh giá, bổ nhiệm lại cán bộ còn nhiều bất cập. 4 Hỗ trợ từ cấp

trên

- Cơ chế giao việc một chiều, cơ chế phản hồi thơng tin cịn hạn chế;

- Chưa có sự linh hoạt trong cách điều hành cơng việc của một số lãnh đạo trực tiếp

5 Tự chủ trong công việc

- Mức thưởng cho các sáng kiến còn quá thấp; - Việc trao thưởng chưa được tổ chức kịp thời.

6

Gắn bó giữa cấp trên và cấp dưới

- Chưa có sự hịa đồng giữa cấp trên và cấp dưới, vẫn còn tồn tại nhiều khoảng cách;

- Việc một vị trí lãnh đạo tồn tại trên 8 năm là bình thường nên dẫn đến việc khơng có sự đổi mới, nhàm chán cho nhân viên.

7 Công việc thú vị

- Cơng việc cịn nhàm chán, chưa có nhiều đổi mới đối với các chức danh công việc;

- Công việc lặp đi lặp lại; - Cơng việc cịn chồng chéo.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả đã trình bày sơ lược về mẫu khảo sát trong đó chi tiết ra từng đối tượng khảo sát, kết quả tổng hợp được từ việc khảo sát người lao động đang làm việc tại PVGAS, tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của các thang đo Cronbach’s Alpha, qua đó đã loại bỏ được 02 biến (DK4 và GB4) không đạt yêu cầu do có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, các biến cịn lại có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6, chỉ số này cho thấy thang đo tác giả đưa ra đủ điều kiện để sử dụng trong bài nghiên cứu này (Hair và Cộng sự, 1998).

Tiếp theo đó, dựa trên kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo, tác giả tiến hành phân tích yếu tố thực trạng động lực làm việc tại PVGAS, sau đó đi phân tích chi tiết 10 yếu tố tạo động lực làm việc cho người lao động PVGAS.

Từ kết quả phân tích thực trạng, tác giả đã tổng hợp những ưu điểm PVGAS đang thực hiện tốt và nêu ra được những điểm còn hạn chế trong chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động, những hạn chế này sẽ giúp tác giả đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế PVGAS đang gặp phải.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG PVGAS

4.1. Cơ sở xây dựng giải pháp

4.1.1. Định hướng phát triển của PVGAS.

4.1.1.1. Tầm nhìn

Theo PVGAS (2018), PVGAS phát triển không ngừng và trở thành Doanh nghiệp mạnh, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao, hoạt động hồn chỉnh trong tất cả các khâu thu gom – xuất nhập khẩu – vận chuyển – chế biến – chế biến sâu – tàng trữ - dịch vụ - kinh doanh khí và cá sản phảm khí, tham gia hoạt động đầu tư thượng nguồn. Đóng vai trị chủ đạo trong ngành cơng nghiệp khí trên tồn quốc và tham gia tích cực thị trường quốc tế

4.1.1.2. Sứ mệnh

Theo PVGAS (2018), “sứ mệnh PVGAS là xây dựng, vận hành an toàn hiệu quả toàn bộ hệ thống thu gom, nhập khẩu, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối khí, các sản phẩm khí và đường ống kết nối với hệ thống khí khu vực, đảm bảo cung cấp khí, các sản phẩm khí và dịch vụ khí cho các hộ tiêu thụ trên toàn quốc và mở rộng ra thị trường quốc tế, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia”.

4.1.2. Kết quả phân tích hồi quy

Để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc tại PVGAS, tác giả tiến hành phân tích hồi quy (Phụ lục 6) và kết quả được thể hiện ở bảng 4.1 để làm cơ sở xếp thứ tự ưu tiên về các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động PVGAS, cụ thể:

Công nhận (β= 0.226) > Lương cao (β= 0.199) > Thăng tiến (β= 0.161) > Hỗ trợ (β= 0.144) > Tự chủ (β= 0.133) > Điều kiện (β= 0.120) > Gắn bó (β= 0.115) > Ổn định (β= 0.109) > C V Thú vị (β= 0.094) > Kỷ luật (β= 0.068) tương ứng:

- Biến Công nhận tác động mạnh số 1 đến biến Động lực làm việc; - Biến Lương cao tác động mạnh số 2 đến biến Động lực làm việc;

- Biến Thăng tiến tác động mạnh số 3 đến biến Động lực làm việc; - Biến Hỗ trợ tác động mạnh số 4 đến biến Động lực làm việc; - Biến Tự chủ tác động mạnh số 5 đến biến Động lực làm việc; - Biến Điều kiện tác động mạnh số 6 đến biến Động lực làm việc; - Biến Gắn bó tác động mạnh số 7 đến biến Động lực làm việc; - Biến Ổn định tác động mạnh số 8 đến biến Động lực làm việc;

- Biến Công việc thú vị tác động mạnh số 9 đến biến Động lực làm việc; - Biến Kỷ luật tác động mạnh số 10 đến biến Động lực làm việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại tổng công ty khí việt nam (PVGAS) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)