Về vấn đề nguyờn liệu

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 76 - 77)

: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam

10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)

2.3.1. Về vấn đề nguyờn liệu

Trong khi cụng nghiệp chế biến đó đạt trỡnh độ khỏ cao, đủ khả năng cạnh tranh với khu vực và thế giới thỡ cung ứng nguyờn liệu thuỷ sản đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu đang là một khú khăn lớn nhất cản trở hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường thế giới núi chung và thị trường Nhật Bản núi riờng. Thể hiện qua cỏc mặt:

Thứ nhất, tỡnh trạng mất cõn đối giữa năng lực của khu vực chế biến với năng lực của khu vực sản xuất nguyờn liệu. Thực tế hiện nay ở nước ta

khu vực sản xuất nguyờn liệu chưa đỏp ứng được nhu cầu và chưa kịp được khu vực chế biến xuất khẩu đó gõy nờn tỡnh trạng thừa, thiếu nguyờn liệu cục bộ vẫn thường xuyờn diễn ra ở một số nơi, một số thời điểm. Điều đú đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc duy trỡ và ký kết mới hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản. Sự mất cõn đối này do nhiều nguyờn nhõn, đú là tớnh thời vụ của nguồn nguyờn liệu thuỷ sản và việc khai thỏc sụt giảm; tự phỏt trong sản xuất nguyờn liệu ở nhiều địa phương, thị trường nguyờn liệu chưa hoàn chỉnh và cú tổ chức, chưa gắn kết được người sản xuất và nhà chế biến.

Thứ hai, chất lượng nguyờn liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu chưa ổn định, an toàn vệ sinh chưa cao. Mặc dự người nuụi thuỷ sản đó và đang

ỏp dụng mụ hỡnh nuụi trồng thuỷ sản "sạch", thuỷ sản sinh thỏi để cung cấp nguyờn luyện đảm bảo chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn kỹ thuật của thị

trường Nhật Bản nhưng tỷ lệ chưa cao nờn thực tế mới chỉ đỏp ứng một phần nhỏ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Nhỡn chung, thuỷ sản cung cấp cho chế biến xuất khẩu vẫn luụn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Cụng tỏc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến. Phần lớn cỏc cụng đoạn từ ao nuụi, tàu đỏnh cỏ đến khõu bỏn buụn nguyờn liệu thuỷ sản đều chưa được kiểm soỏt hiệu quả và thực hiện triệt để nờn sản phẩm chưa thực sự an toàn cho người tiờu dựng. Đồng thời, Nhà nước lại chưa cú những hướng dẫn cụ thể và đầy đủ cho người dõn về sử dụng chất thay thế cỏc hoỏ chất, khỏng sinh bị cấm trong nuụi trồng, khai thỏc và bảo quản, chưa kiểm soỏt tốt đối với cỏc cơ sở sản xuất thức ăn nuụi, cỏc cơ sở kinh doanh thức ăn, hoỏ chất, khỏng sinh. Vỡ vậy, tỡnh trạng sử dụng cỏc hoỏ chất, khỏng sinh đó bị cấm sử dụng trong nuụi trồng thuỷ sản, tỡnh trạng bơm chớch tạp chất vào nguyờn liệu chế biến để bảo quản sản phẩm vẫn cũn tồn tại tương đối phổ biến. Việc suy giảm chất lượng thuỷ sản xuất khẩu đó và đang gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến uy tớn của cỏc sản phẩm thuỷ sản Việt Nam tại những thị trường quan trọng trờn thế giới núi chung và thị trường Nhật Bản núi riờng. Vỡ vậy, vấn đề làm thế nào cung cấp đủ nguyờn liệu thuỷ sản với chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo yờu cầu của thị trường Nhật Bản cho chế biến xuất khẩu đang trở thành vấn đề mang tớnh thời sự trong thời điểm hiện nay.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w