: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
2.2.2.1. Những hạn chế
Thứ nhất, hạn chế về năng lực cạnh tranh.
Mặc dự giỏ cả sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu của thị trường Nhật Bản thấp hơn giỏ sản phẩm cựng loại của Thỏi Lan, Inđụnờxia và cỏc đối thủ khỏc trờn thị trường Nhật Bản nhưng cỏc mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cú sức cạnh tranh kộm hơn so với hàng thuỷ sản của cỏc nước này. Chất lượng hàng TSXK Việt Nam cũn thấp, nhiều mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam chưa vượt qua được rào cản kỹ thuật và cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với hàng thuỷ sản đạt chất lượng thỡ chất lượng cũng chưa đồng đều, tớnh ổn định chưa cao. Sự gia tăng về cỏc loại chi phớ như chi phớ vận chuyển, cảng, bưu điện, viễn thụng... đó làm cho lợi thế cạnh tranh về giỏ thành sản phẩm đang giảm dần. Bờn cạnh đú, cơ cấu hàng thuỷ sản Việt Nam chưa đa dạng, phong phỳ, chưa cú nhiều loại thuỷ sản tiờu biểu, mẫu mó, nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng. Tỷ lệ XKTS hầu hết cũn ở dạng nguyờn liệu. Trong khi đú thị trường chớnh xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển lại đũi hỏi rất khắt khe về chất lượng và nhu cầu tiờu dựng của thị trường này là sản phẩm chất lượng cao và hàng giỏ trị gia tăng. Vỡ vậy, hàng thuỷ sản Việt Nam cũn kộm sức hấp dẫn đối với người tiờu dựng Nhật Bản. Hàng thuỷ sản XK của ta chủ yếu qua trung gian, khụng trực tiếp đến tay người tiờu dựng nờn khú khăn
cho việc xõy dựng thương hiệu. Khả năng tổ chức thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu cũn nhiều bất cập như thời hạn cung ứng hàng hoỏ cũn chậm do nguồn cung khụng ổn định, xử lý cỏc khiếu nại cũn chậm, giao hàng cũn thiếu, uy tớn của cỏc doanh nghiệp trờn giao dịch hàng thuỷ sản quốc tế chưa cao cũng đó làm giảm khả năng năng cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường thế giới.
Thứ hai, hạn chế về phương thức xuất khẩu.
Với phương thức xuất khẩu trung gian như hiện nay của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam, bờn cạnh những ưu điểm thỡ nú cũng cú nhiều nhược điểm như làm cho cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam luụn luụn ở thế bị động, phụ thuộc nhiều vào đối tỏc của Nhật Bản. Do khụng thiết lập được mối quan hệ trực tiếp với người tiờu dựng nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu dựng sản phẩm của họ và do đú khụng thể nắm bắt trực tiếp những thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh thị trường về nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng. Do nhập khẩu bằng sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp của quốc gia khỏc nờn khụng tạo lập được thương hiệu thuỷ sản Việt Nam. Ngồi ra, chỳng ta cũng đó tiếp cận đến hệ thống chuỗi siờu thị nhưng cũn quỏ ớt vỡ chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu do cỏc chuỗi siờu thị đặt ra. Đõy là điểm yếu trong phương thức xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam và đõy cũng chớnh là vấn đề cần được quan tõm giải quyết một khi chỳng ta muốn xõm nhập sõu hơn, hiệu quả hơn và tăng thị phần chiếm lĩnh trờn thị trường Nhật Bản.
Thứ ba, hạn chế trong khõu dịch vụ phục vụ cho XKTS.
Nhỡn chung, cụng tỏc xỳc tiến thương mại chưa thực sự hiệu quả. Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại của Việt Nam mới chỉ là nghiờn cứu thị trường, tổ chức hội chợ, hội thảo và thu nhập thụng tin cũn cỏc hoạt động khỏc như tư vấn xuất khẩu, xõy dựng thương hiệu và cung cấp cỏc thụng tin về thị trường cũn yếu. Phương thức tiếp thị và bỏn hàng tuy đó chuyển sang
chủ động nhưng vẫn thụng qua sử dụng thương hiệu của khỏch hàng, chưa cú khả năng tiếp cận đến người tiờu dựng. Chưa xõy dựng chiến lược phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm chủ lực cũng như chưa xõy dựng được thương hiệu hàng hoỏ mạnh cho cỏc sản phẩm xuất khẩu, chưa tổ chức triển khai quảng bỏ sản phẩm trờn cỏc thị trường lớn một cỏch bài bản.
Dịch vụ kiểm nghiệm và giỏm định chất lượng hàng TSXK cũn thấp. Dịch vụ này được thực hiện bởi một số tổ chức như Bộ thuỷ sản, Cục bảo vệ nguồn lợi, NAFIQUAVED, Phũng thương mại và cụng nghệ của một số bộ ngành hữu quan. Hiện nay, đội ngũ cỏn bộ giỏm định cũn thiếu, trỡnh độ giỏm định thấp, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giỏm định đỏp ứng tiờu chuẩn Nhật Bản cũn ớt, chỉ tập trung chủ yếu ở khõu chế biến. Thực hiện dịch vụ này trong cỏc khõu cũn nhiều hạn chế. Ngoài ra, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm TSXK cũn bị chồng chộo, mất nhiều thời gian, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà.
Dịch vụ vận tải và cảng biển cũn chưa phỏt triển mạnh, mức chi phớ tại cảng cũn cao, cụng suất bốc dỡ cũn thấp. Hàng thuỷ sản Việt Nam hiện nay đang phải chịu mức phớ tại cảng Việt Nam cao hơn nhiều so với cỏc cảng khỏc trong khu vực. Theo tài liệu điều tra của Ngõn hàng thế giới (WB) thỡ mức phớ ở càng Sài Gũn tớnh theo ngang giỏ sức mua cao hơn mức trung bỡnh trong khu vực là rất lớn.
2.2.2.2. Nguyờn nhõn
Thứ nhất, Tuy Nhật Bản là thị trường truyền thống đối với Việt Nam,
Nhưng sự hiểu biết về thị trường này cũn hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp XKTS của Việt Nam. Thực tế vẫn cũn nhiều người sản xuất kinh doanh TSXK Việt Nam chưa nắm vững cỏc quy định của thị trường Nhật Bản ỏp dụng đối với hàng TSXK vào thị trường này. Mặt khỏc, chỳng ta khụng cú đủ nguồn lực từ chuyờn gia về thị trường nờn kỹ năng, trỡnh độ phõn tớch thụng tin, dữ liệu về thị trường thuỷ sản thế giới núi chung, Nhật Bản núi
riờng và dự bỏo thị trường xuất khẩu cũn thiếu cụ thể, khụng kịp thời, chưa thực sự gúp phần hướng dẫn sản xuất phỏt triển theo yờu cầu của thị trường. Ngoài ra, chỳng ta cũng chưa tạo được hỡnh ảnh của thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản do khú khăn về nguồn kinh phớ dành cho cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại.
Thứ hai, do Việt Nam cú xuất phỏt điểm kinh tế thấp, trỡnh độ khoa
học kỹ thuật và trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với cỏc nước Asean và nhiều nước khỏc trờn thế giới. Đõy là lý do cơ bản làm cho sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản và hệ thống doanh nghiệp sản xuất, chế biến XKTS Việt Nam bị hạn chế nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Ngoài ra, cỏc nước Asean và nhiều thành viờn khỏc của WTO đều thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu trước Việt Nam. Chớnh vỡ vậy cỏc sản phẩm thuỷ sản được đưa ra thị trường với giỏ trị tương đối lớn và hàm lượng chế biến và chế biến sõu cao. Chớnh từ lý do này đó tạo cho sản phẩm của doanh nghiệp của họ cú sức cạnh tranh cao hơn khi Việt Nam đưa ra thị trường chủ yếu là sản phẩm cơ chế và hàm lượng chế biến thấp.
Thứ ba, trỡnh độ cụng nghệ trong chế biến xuất khẩu cũn hạn chế do
quy mụ sản xuất nhỏ, vốn ớt, nhiều cụng đoạn cũn sử dụng cụng nghệ lạc hậu. Cỏc doanh nghiệp cú cụng nghệ chế biến hiện đại chiếm tỷ lệ chưa cao. Năm 2008, cú 301 doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn HACCP và được phộp xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản.
Thứ tư, năng lực cạnh tranh và tớnh năng động của nền kinh tế Việt
Nam cũn yếu, cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất cập hợp lý, cơ chế thị trường vận hành chưa thực sự thụng suốt. Hệ thống tài chớnh, tiền tệ - một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của hoạt động xuất nhập khẩu núi chung và XKTS núi riờng chậm được đổi mới. Kết cấu hạ tầng cũn thiếu và yếu, đặc biệt là đường sỏ, cảng biển và hệ thống mạng viễn thụng.
Thứ năm, cụng tỏc cải cỏch hành chớnh chưa được thực hiện triệt để.
ngành thuỷ sản đối với cỏc hoạt động sản xuất, chế biến, XKTS chưa theo kịp sự phỏt triển của thực tiễn sản xuất và yờu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn để cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến và XKTS chưa đạt năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra với giỏ thành cao, sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế giảm.