Đặc điểm về thị hiếu và tập quỏn tiờu dựng người dõn Nhật Bản

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 31 - 34)

người dõn Nhật Bản

Người tiờu dựng Nhật Bản ngày nay đó thớch nghi và thớch sử dụng cỏc sản phẩm lành mạnh với giỏ trị dinh dưỡng cao, khụng cú cỏc thành phần cú hại và khụng cú tỏc động tiờu cực tới mụi trường. Người dõn Nhật Bản thớch

sử dụng những sản phẩm tiện lợi. Cú thể nhận thấy rằng, tất cả mọi nơi trờn toàn nước Nhật người ta đều coi trọng thời gian để chuẩn bị bữa ăn, thớch tốn ớt thời gian và cụng sức cho việc chuẩn bị bữa ăn. Hàng thuỷ sản phự hợp với xu hướng này. Hầu hết cỏc sản phẩm thuỷ sản đều dễ nấu và khụng mất nhiều thời gian. Cỏc sản phẩm thuỷ sản đụng lạnh, tươi sống, chế biến sẵn, đặc biệt là sản phẩm nấu sẵn (ăn liền) đều được ưa chuộng.

Nhỡn chung đặc điểm tiờu dựng ở Nhật Bản cú tớnh đồng nhất, khoảng 90% người tiờu dựng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu. Vỡ vậy, cú thể thấy được người Nhật cú những đặc điểm về thị hiếu tiờu dựng chung như sau:

Thứ nhất, đũi hỏi cao về chất lượng: Người tiờu dựng Nhật Bản cú yờu

cầu khắt khe và đũi hỏi cao về chất lượng đối với cỏc mặt hàng thuỷ sản. Sống trong mụi trường cú mức sống cao nờn người tiờu dựng Nhật Bản đặt ra những tiờu chuẩn đặc biệt chớnh xỏc về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giỏ cao hơn một chỳt cho những sản phẩm cú chất lượng tốt. Đặc biệt là mặc hàng thuỷ sản, họ yờu cầu rất cao về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Yờu cầu này cũn bao gồm cỏc dịch vụ hậu mói như sự phõn phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa cỏc sản phẩm đú. Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hay khõu hoàn thiện sản phẩm (vớ dụ như những vết xước nhỏ, mẩu chỉ cắt cũn sút lại trờn mặt sản phẩm, bao bỡ xụ lệch v.v...) cũng cú thể dẫn đến tỏc hại lớn là làm lụ hàng khú bỏn, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lõu dài. Bởi vậy cần cú sự quan tõm đỳng mức tới khõu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gúi và vận chuyển hàng hoỏ.

Thứ hai, nhạy cảm với giỏ cả tiờu dựng hàng ngày: Người tiờu dựng

Nhật Bản khụng chỉ yờu cầu hàng chất lượng cao, bao bỡ đảm bảo, dịch vụ bỏn hàng và dịch vụ sau bỏn hàng tốt mà cũn muốn mua hàng với giỏ cả hợp lý. Những năm 80, người Nhật sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua những mặt hàng cao cấp cú nhón mỏc nổi tiếng, nhưng từ sau khi nền "kinh tế bong búng" sụp

đổ năm 1991, nhu cầu hàng hoỏ rẻ hơn đó tăng lờn. Tuy nhiờn, người tiờu dựng Nhật Bản vẫn cú thể trả tiền cho những sản phẩm sỏng tạo, chất lượng tốt mang tớnh thời thượng hay loại hàng được gọi là "hàng xịn". Tõm lý này cho đến nay vẫn khụng thay đổi nhiều. Người Nhật sẽ trả tiền để mua cỏc mặt hàng cú nhón hiệu nổi tiếng, cú chất lượng cao và thể hiện địa vị. Khỏch hàng cú xu hướng ngày càng quan tõm đến việc mua cỏc mặt hàng cú thương hiệu nổi tiếng về chất lượng và giỏ trị.

Thứ ba, người tiờu dựng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hoỏ cú mẫu mó đa dạng phong phỳ thu hỳt được người tiờu dựng

Nhật Bản. Vào một siờu thị của Nhật Bản mới hỡnh dung được tớnh đa dạng của sản phẩm đó phổ biến đến mức nào ở Nhật. Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ớt vỡ khụng gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và cũn để tiện thay đổi cho phự hợp mẫu mó mới. Vỡ vậy qui mụ cỏc lụ hàng nhập khẩu hiện nay cú xu hướng nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phỳ hơn.

Thứ tư, mụi trường sinh thỏi: Gần đõy, mối quan tõm đến cỏc vấn đề ụ

nhiễm mụi trường ngày càng cao đó nõng cao ý thức sinh thỏi và bảo vệ mụi trường của người tiờu dựng. Cỏc cửa hàng và doanh nghiệp đang loại bỏ việc đúng gúi nhiều quỏ, cỏc vỏ sản phẩm được thu hồi và tỏi chế, cỏc sản phẩm dựng 1 lần ngày càng ớt được ưa chuộng.

Thuy nhiờn, trong thời gian gần đõy thị hiếu tiờu dựng của người dõn Nhật Bản về hàng thuỷ sản cú sự thay đổi đi theo xu hướng của Chõu Âu và Mỹ đú là tỡm mua nguồn hàng thuỷ sản khai thỏc theo hướng bền vững. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà hàng và cỏc hóng bỏn lẻ để cung cấp cho người dõn Nhật Bản nguồn thuỷ sản bền vững mà họ muốn. Cỏc nhà làm luật phải cú trỏch nhiệm quản lý tất cả cỏc khõu mua bỏn hải sản từ biển tới bàn ăn để đảm bảo cho người dõn vừa được tiờu dựng thuỷ sản vừa duy trỡ được sự sống của cỏc đại dương cho cỏc thế hệ tương lai.

Theo ụng Wakao Hanaoka, người tham gia chiến dịch Greenpeace tại Nhật Bản đó khảo sỏt thị hiếu tiờu dựng của người dõn Nhật Bản. ễng cho biết kết quả khảo sỏt như sau: 68% số người tiờu dựng Nhật Bản muốn cỏc loài thuỷ sản dễ bị tổn thương hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng phải được dỏn nhón nhằm giỳp họ cú thụng tin tốt hơn để lựa chọn. Chỉ 12% số người được khảo sỏt núi họ sẽ ăn thuỷ sản mà khụng cần quan tõm đến tỡnh trạng của nú. Hơn một nửa số người tham gia khảo sỏt cho biết họ muốn thấy cú nhón dỏn trờn cỏc sản phẩm thuỷ sản được khai thỏc bằng cỏc phương phỏp bền vững. Dưới 20% số người tiờu dựng được khảo sỏt cho rằng họ muốn cú thuỷ sản ngon và hợp tỳi tiền ngay cả khi nú được coi là khụng bền vững. 66% số người tham gia khảo sỏt núi họ muốn cú thờm nhiều thụng tin hơn khi tiờu dựng hoặc mua sản phẩm. Chỉ 32% núi là cỏc thụng tin này khụng cần thiết trước khi họ mua thuỷ sản.

Cuộc khảo sỏt thớ điểm ở Nhật Bản được tiến hành với 3.000 người dõn về quan điểm của họ đối với việc bảo vệ đại dương và nguồn lợi hải sản. Cuộc khảo sỏt trực tuyến đối với người tiờu dựng trờn 15 tuổi diễn ra từ ngày 26/1 - 4/2/2011 là một động thỏi mới nhất trong chiến dịch bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tại Nhật Bản của Greenpeace và sẽ được tiến hành mở rộng với 20 chuỗi siờu thị và cửa hàng bỏn thuỷ sản lớn nhất của Nhật Bản. Kết quả chi tiết của cỏc cuộc khảo sỏt này sẽ được cụng bố vào cỏc thỏng tới.

Túm lại, thị hiếu tiờu dựng của người Nhật cú nguồn gốc từ truyền thống văn hoỏ và điều kiện kinh tế, xó hội. Điểm mạnh lớn nhất của người Nhật là họ cú cảm nhận tớnh thẩm mỹ cao và khắt khe trong từng chi tiết. Vỡ vậy, nếu đó tiếp nhận được với thị trường Nhật cũng đồng nghĩa doanh nghiệp sẽ cũn tiếp tục nhận được nhiều cơ hội làm ăn lớn và tiềm năng từ thị trường này và cỏc thị trường khỏc.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w