: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.3.2.4. Tăng cường năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm thụng qua ỏp dụng cỏc bộ tiờu chuẩn quốc tế
thụng qua ỏp dụng cỏc bộ tiờu chuẩn quốc tế
Mặc dự trong thời gian gần đõy năng lực sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm thuỷ sản của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó được nõng cao một bước. Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, yờu cầu về chất lượng ngày càng được chỳ trọng, cỏc đối thủ cạnh tranh luụn tỡm cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh. Trờn thị trường Nhật Bản, chất lượng là
yờu cầu hàng đầu. Vậy làm thế nào để đỏp ứng được những yờu cầu khắt khe trong điều kiện trỡnh độ cụng nghệ kộm phỏt triển? Tăng cường năng lực cụng nghệ chế biến chớnh là biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của thị trường Nhật Bản.
Trong những năm tới mặt hàng thuỷ sản đụng lạnh vẫn chiếm đại bộ phận. Do đú cần đầu tư, đổi mới cụng nghệ hệ thống đụng lạnh, trước hết là thiết bị cấp đụng; kho đụng và nước đỏ.
Hiện nay, chất lượng sản phẩm thuỷ sản luụn là vấn đề đặt ra với cỏc
doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Đầu tư vào cụng nghệ chế biến là một vấn đề chiến lược. Như phần dự bỏo ở trờn, Nhật Bản đang tớch cực chuẩn bị đưa tiờu chuẩn HACCP ỏp dụng đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu. Vỡ vậy, thực hiện quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn HACCP là giải phỏp cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Bờn cạnh những doanh nghiệp đó được cấp chứng chỉ HACCP thỡ cỏc doanh nghiệp khỏc cần tớch cực đẩy nhanh quỏ trỡnh ỏp dụng tiờu chuẩn này.
Hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là lương thực, thực
phẩm và hàng tiờu dựng mà tiờu chuẩn của Nhật Bản đối với cỏc mặt hàng này là rất cao và đũi hỏi phải đỏp ứng cỏc yờu cầu khắt khe về chất lượng đặc biệt là thuỷ sản, đõy là mặt hàng rất nhạy cảm và cú ảnh hưởng trực tiếp đến tõm lý của người tiờu dựng. Do đú, chất lượng sản phẩm được coi là yếu tố hàng đầu và là chỡa khoỏ mở cửa, duy trỡ danh tiếng về sản phẩm của mỡnh trờn thị trường Nhật Bản.
Việc nõng cao chất lượng sản phẩm khụng chỉ để đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra mà nú cũn cú ý nghĩa xõy dựng uy tớn cho nhón hiệu. Đối với người tiờu dựng Nhật Bản, giỏ trị của sản phẩm chủ yếu được xỏc lập bởi danh tiếng của nhón mỏc, hoặc nguồn gốc của nước sản xuất. Hàng thuỷ sản của Việt Nam tuy đó tham gia vào thị trường Nhật Bản khỏ lõu nhưng vẫn chưa thực sự tạo được niềm tin đối với người tiờu dựng Nhật Bản. Nhưng nếu chỳng ta kiờn trỡ,
khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm thỡ tất yếu chỳng ta sẽ xõy dựng và củng cố được uy tớn cho nhón hiệu hàng hoỏ cú xuất sứ từ Việt Nam núi chung và thuỷ sản núi riờng.
Trờn thực tế, do bị ràng buộc bởi cỏc cam kết đa phương và song phương, nhiều nước phỏt triển trong đú cú Nhật Bản đó tỡm đến yếu tố “mụi trường” như một cứu cỏnh cho chớnh sỏch bảo hộ, cố tỡnh tạo nờn những hàng rào phi thuế để ngăn cản hàng hoỏ từ cỏc nước đang phỏt triển. Vỡ vậy, việc xem xột để đưa ISO 14.000 vào ỏp dụng cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp cũng là điều rất cần thiết.
Hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phõn tớch nguy cơ và kiếm soỏt cỏc khõu trọng yếu) là hệ thống tiờu chuẩn được thiết kế riờng cho cụng nghệ thực phẩm và cỏc ngành cú liờn quan đến thực phẩm. Hệ thống HACCP chỉ cú tớnh chất bắt buộc đối với cỏc cụng ty chế biến thực phẩm tại những lónh thổ thừa nhận HACCP như Nhật Bản. Cỏc cụng ty nước ngoài khụng cú nghĩa vụ tuõn thủ cỏc quy định về HACCP. Tuy nhiờn, điều đú chỉ đỳng trờn danh nghĩa cũn trờn thực tế nhà nhập khẩu của Nhật Bản mua nguyờn liệu từ nước ngoài thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm về nguyờn liệu đú theo nguyờn tắc HACCP kể từ khi hàng đến cửa khẩu, cơ chế này buộc họ phải đũi hỏi cỏc nhà xuất khẩu nước ngồi tũn thủ cỏc nguyờn tắc về HACCP. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nếu muốn duy trỡ và nõng cao thị phần của mỡnh thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải ứng dụng hệ thống HACCP trong sản xuất.