Trong 10 năm liờn tục trở lại đõy, Trung Quốc đó duy trỡ được vị trớ là nước cú ngành thuỷ sản lớn nhất trờn thế giới cả về khối lượng và giỏ trị. Lượng TSXK của Trung Quốc sang Nhật Bản vẫn tăng đều qua cỏc năm. Kinh nghiệm nổi bật trong XKTS của Trung Quốc vào thị trường Nhật Bản được thể hiện qua cỏc mặt sau:
Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm TSXK theo hướng cú hiệu quả, phự hợp thị trường người tiờu dựng. Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc luụn
đi đầu trong việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch, biện phỏp chuyển đổi cơ cấu sản phẩm TSXK. Phương hướng điều chỉnh cơ cấu sản phẩm TSXK là từng bước nõng cao tỷ lệ sản phẩm chế biến tinh và cao cấp, phỏt triển cỏc sản phẩm đặc sản và cỏc sản phẩm thuỷ sản tươi sống.
Thứ hai, tăng cường năng lực quản lý chất lượng sản phẩm thuỷ sản.
Nõng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản trờn cơ sở ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý chặt chẽ chất lượng, và an toàn thực phẩm theo tiờu chuẩn HACCP là một vấn đề được Trung Quốc chỳ trọng. Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đều ý thức rằng "lấy chất lượng để tồn tại, để phỏt triển và bằng chất lượng để giành thắng lợi". Chớnh vỡ vậy, Cục nghề cỏ Trung Quốc đó thiết lập Uỷ ban quản lý chứng nhận sản phẩm thuỷ sản Trung Quốc và Cục giỏm định kỹ thuật quốc gia. Thành lập Trung tõm chứng nhận sản phẩm thuỷ sản Trung Quốc để quản lý chất lượng thuỷ sản và cấp chứng chỉ cho cỏc sản phẩm TSXK. Xõy dựng một hệ thống phỏp lý cơ bản cho việc kiểm tra giỏm định chất lượng sản phẩm xuất khẩu và ban hành nhiều luật: Luật chất lượng, Luật tiờu chuẩn, Luật vệ sinh... đồng thời hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc xớ nghiệp chế biến đảm bảo chất lượng theo tiờu chuẩn HACCP.
Thứ ba, Trung Quốc đó biết tận dụng lực lượng Hoa kiều ở Nhật Bản để quảng bỏ thương hiệu và tiờu thụ hàng TSXK của Trung Quốc tại thị trường Nhật Bản. Đõy là một trong những kinh nghiệm thành cụng của Trung
Quốc trong việc XKTS vào thị trường Nhật Bản. Trong những năm qua, Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch thớch hợp để phỏt huy lợi thế này, thu hỳt nguồn nhõn lực này ở Nhật Bản để đem lại lợi ớch cho đất nước. Cỏc cụng ty XKTS của Trung Quốc đó tận dụng tốt những mối quan hệ với Hoa kiều để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản.
Thứ tư, đảm bảo yếu tố bền vững trong nuụi trồng và khai thỏc. Trung
Quốc đó ban hành "chớnh sỏch mới về khai thỏc biển nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản và mụi trường sinh thỏi" hay cấm khai thỏc ở cỏc ngư trường trọng điểm vào những khoảng thời gian nhất định, cấm mọi hoạt động khai thỏc hải sản tại khu vực vựng biển phớa Đụng từ 120 vĩ tuyến Bắc từ 1/6 đến 1/8 hàng năm để bảo vệ nguồn lợi hải sản trong vựng biển của mỡnh. Bờn cạnh đú, Trung Quốc chủ trương mở rộng địa bàn ra nước ngoài trờn cơ sở ký kết hiệp định nghề cỏ với cỏc nước trong khu vực như: Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Indonesia... Để khắc phục tỡnh trạng sản xuất thiếu quy hoạch, tự phỏt, ngành thuỷ sản Trung Quốc đó thực hiện nhiều biện phỏp khắc phục như xõy dựng lại quy hoạch ngành với quy hoạch vựng và lónh thổ nhằm phỏt triển thuỷ sản theo hướng ổn định và bền vững. Nhờ đú mà sản lượng nuụi trồng và khai thỏc thuỷ sản của Trung Quốc ngày càng phỏt triển [36, tr.46].