: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.2.2.6. Tạo nguồn nguyờn liệu ổn định, đảmbảo chất lượng, an toàn vệ sinh cho xuất khẩu
toàn vệ sinh cho xuất khẩu
Đối tượng lao động của chế biến thuỷ sản xuất khẩu là nguyờn liệu thuỷ sản. Giải phỏp tạo nguyờn liệu ổn định, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh cho xuất khẩu là bước đi cần ưu tiờn vỡ nú quyết định đến khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam và là động lực thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản.
Thứ nhất, cần ỏp dụng phương phỏp quản lý chất lượng theo HACCP ở
tất cả cỏc cơ sở tàu đỏnh bắt, nuụi trồng đến thu gom, bảo quản, vận chuyển, phõn phối và chế biến thuỷ sản để đảm bảo nguyờn liệu cho chế biến và xuất khẩu đạt yờu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện đăng ký kinh doanh đối với 100% cỏc hộ sản xuất, kinh doanh nguyờn liệu, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Sớm sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm trong sản xuất và kinh doanh thuỷ sản, nhất là trong nuụi trồng và bảo quản thuỷ sản sau thu hoạch để nhằm ngăn chặn được tỡnh trạng sử dụng hoỏ chất,
khỏng sinh bị cấm trong nuụi trồng thuỷ sản và nạn bơm chớch tạp chất vào nguyờn liệu thuỷ sản để bảo quản sau thu hoạch.
Thứ hai, Nhà nước nhanh chúng quy hoạch và đầu tư cỏc vựng nuụi
trồng thuỷ sản tập trung theo hướng sản xuất hàng hoỏ lớn, quy mụ cụng nghiệp với cụng nghệ tiờn tiến theo mụ hỡnh sinh thỏi bền vững tại cỏc vựng trọng điểm nhằm tạo ra sản lượng nuụi trồng đủ lớn với chất lượng nguyờn liệu cao, giỏ cạnh tranh. Việc phỏt triển nuụi trồng thủy sản sẽ được hướng liệu vào những mặt hàng cú nhu cầu quốc tế và cú giỏ trị xuất khẩu cao như tụm, cỏ biển (cỏ mỳ, cỏ vược, cỏ song, cỏ hồng…) và một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Bờn cạnh việc xõy dựng cỏc vựng nuụi đạt chuẩn cần thực hiện chuyển mạnh sang thực hiện kiểm tra và chứng nhận an toàn vệ sinh đối với nguyờn liệu thuỷ sản trước khi đưa vào chế biến. Để làm được điều này cần tổ chức cỏc chợ bỏn buụn thuỷ sản theo mụ hỡnh chợ cỏ của cỏc nước trong khu vực. Đồng thời, Nhà nước cần cú cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất theo hướng liờn kết dọc, liờn kết ngang thụng qua cỏc hỡnh thức tổ chức cộng đồng như cỏc hội, cõu lạc bộ sản xuất cựng một loại sản phẩm. Thực hiện hỡnh thức này vừa tạo ra số lượng hàng hoỏ lớn, vừa cựng thống nhất thực hiện cỏc tiờu chuẩn quy định trong tất cả cỏc khõu của sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh theo tiờu chuẩn của Nhật Bản và trờn cơ sở đú cựng xõy dựng thương hiệu chung của cộng đồng.
Thứ ba, xõy dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, tuyển chọn và cung ứng
giống chất lượng tốt, sạch bệnh, đạt hiệu quả cao. Tăng cường cỏc biện phỏp kiểm soỏt chất lượng con giống từ nơi sản xuất đến lưu thụng trờn thị trường. Tăng cường hợp tỏc với cỏc nước để chuyển giao cụng nghệ sản xuất giống và cụng nghệ nuụi thuỷ sản, mở rộng đối tượng nuụi cung cấp cho xuất khẩu. Nhà nước chỉ đạo cỏc Bộ phối hợp chặt chẽ và thống nhất trong ban hành chớnh sỏch và cơ chế quản lý, trong chỉ đạo hệ thống chớnh quyền địa phương về việc tăng cường quản lý, trong chỉ đạo hệ thống chớnh quyền địa phương về việc tăng
cường quản lý việc sử dụng thuốc thỳ y, hoỏ chất, chế phẩm sinh học trong nuụi trồng thuỷ sản cũng như quản lý tốt việc sản xuất và nhập khẩu thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc phũng ngừa dịch bệnh, cũng như kiểm soỏt được chất lượng cỏc sản phẩm núi trờn được sản xuất và lưu thụng trong nước, đỏp ứng được quy định của thị trường Nhật Bản về dư lượng khỏng sinh và hoỏ chất.
Thứ tư, Nhà nước cần cú những hướng dẫn cụ thể trong việc mở rộng
số loài thuỷ sản nuụi sinh thỏi để hạn chế tớnh tự phỏt. Hiện nay nuụi thuỷ sản sinh thỏi vẫn đang trong thời kỳ phỏt triển ban đầu và chỉ hạn chế ở một vài loài, chủ yếu là tụm thẻ chõn trắng, tụm sỳ, cỏ hồng rỏng, cỏ chộp, cỏ rụ phi, vẹm… Khỏc hẳn với cỏc phương thức nuụi trồng thuỷ sản hiện đang ỏp dụng ở khắp thế giới, nuụi thuỷ sản sinh thỏi khụng cần đầu tư mỏy múc, thiết bị, thức ăn và hoỏ chất, đặc biệt thuận lợi khi cú lưu thụng nước tự nhiờn như trong rừng ngập mặn. Nghĩa là chi phớ đầu tư cho nuụi thuỷ sản rất thấp, nếu khụng tớnh đến chi phớ cho việc chứng nhận và duy trỡ cho việc thực hiện cỏc quy định về nuụi sinh thỏi. Trong khi đú, người tiờu dựng Nhật Bản thớch chọn thuỷ sản sinh thỏi vỡ nú khụng chỉ cú hương vị tuyệt vời mà nú cũn đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn khắt khe của thị trường. Nhờ đú, nuụi thuỷ sản sinh thỏi mang lại khả năng vượt qua cả những rào cản thương mại rất lớn. Vỡ vậy, Nhà nước cần cú định hướng hay quy hoạch cụ thể trong nuụi thuỷ sản sinh thỏi.
Thứ năm, nhập nguyờn liệu thuỷ sản. Nhà nước cần cú những quy định
cụ thể về nhập khẩu nguyờn liệu thuỷ sản để chế biến tỏi xuất khẩu từ cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Ấn Độ, Inđụnờxia… ở nước ta do tớnh chất mựa vụ gay gắt của nghề cỏ và để tận dụng lao động và thiết bị khi trỏi vụ thỡ ngoài việc huy động nguyờn liệu từ cỏc vựng khỏc nhau trong cả nước, chỳng ta cần nhập khẩu nguyờn liệu về chế biến xuất khẩu nhằm tạo ra cơ cấu sản phẩm thuỷ sản đa dạng, phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu của thị trường và gúp phần đảm bảo tớnh ổn định trong hoạt động xuất khẩu.