Chủ động đối phú với nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 119 - 123)

: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam

10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)

3.3.2.7. Chủ động đối phú với nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ

Cựng với việc tăng cường hội nhập, đẩy mạnh xuất khẩu, chỳng ta cần chuẩn bị tinh thần để đối mặt với những nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ. Đú là doanh nghiệp cần phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:

Một là, thực hiện tốt chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm, đa dạng hoỏ thị

trường, khụng nờn tập trung xuất khẩu một vài mặt hàng với khối lượng lớn vào một thị trường vỡ đõy cú thể là cơ sở để cỏc nước khởi kiện bỏn phỏ giỏ.

Hai là, hoàn thiện hệ thống sổ sỏch, chứng từ kế toỏn phự hợp với quy

định của phỏp luật và chuẩn mực quốc tế. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, sổ sỏch kế toỏn, chứng từ, cỏc lập luận chứng minh khụng bỏn phỏ giỏ của doanh nghiệp.

Ba là, trang bị cho cỏn bộ đầy đủ thụng tin về thị trường nước ngoài và

nõng cao nhận thức về phỏp luật thương mại quốc tế núi chung và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ núi riờng để phũng trỏnh cỏc vụ kiện một cỏch hiệu quả.

Bốn là, tăng cường tinh thần hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp, giữa doanh

nghiệp với hiệp hội ngành hàng, cú tư vấn phỏp luật với sự tham gia của đội ngũ chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn và ngoại ngữ thành thạo làm tham mưu cho hiệp hội và tư vấn cho doanh nghiệp khi phải ứng phú với tỡnh huống xấu xảy ra.

Năm là, phỏt huy vai trũ hiệp hội ngành hàng trong việc thống nhất chủ

trương, biện phỏp ứng phú cho cộng đồng doanh nghiệp.

Kết luận chương 3

Trờn đõy là những định hướng và giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đến năm 2020. Những giải phỏp trờn cần được thực hiện một cỏch đồng bộ và cú sự phối kết

hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và doanh nghiệp, trong đú doanh nghiệp luụn phải xỏc định vai trũ chủ đạo của mỡnh. Làm được điều đú là gúp phần tạo dựng hỡnh ảnh sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam cú năng lực cạnh tranh cao, cú được chỗ đứng vững chắc trờn thị trường này. Đõy chớnh là nhõn tố quan trọng, cơ bản quyết định sự tăng trưởng bền vững của ngành thuỷ sản Việt Nam, là nhõn tố phục vụ đắc lực cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu và phõn tớch thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 2001 đến nay và xột trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay cho thấy, trong những năm tới cạnh tranh tự do trờn thị trường thuỷ sản Nhật Bản ngày càng gay gắt. Mặc dự, bằng những nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp cựng với sự hỗ trợ đắc lực của Nhà nước, hàng thuỷ sản của nước ta đó từng bước khẳng định được vị trớ của mỡnh trờn thị trường Nhật Bản.Tuy nhiờn, khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản của nước ta vẫn chưa cao do chất lượng sản phẩm thấp, chủng loại ớt, cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu chưa phỏt triển.

Nguyờn nhõn chủ yếu là do khõu sản xuất và chế biến, sản xuất cũn nhỏ, kỹ thuật nuụi trồng và khai thỏc thuỷ sản chưa cao, sản phẩm cú ớt giỏ trị gia tăng, cũn nhiều sản phẩm tạp ớt giỏ trị xuất khẩu. Trong nhiều khõu chế biến, cỏc nhà mỏy chế biến chưa được đầu tư thớch đỏng nờn nhiều cụng nghệ cũn lạc hậu, do đú sản phẩm cú chất lượng chưa cao, chưa thực sự đỏp ứng được nhu cầu của thị trường Nhật Bản. Chớnh những yếu kộm trong khõu sản xuất và chế biến là nguyờn nhõn chớnh gõy ra tỡnh trạng khả năng cạnh tranh chưa cao của hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.

Lợi thế so sỏnh, xột cho cựng cũng chỉ là tiềm năng quốc gia, nú sẽ khụng thể trở thành lợi ớch nếu khụng cú một chớnh sỏch kinh tế được xõy

dựng trờn cơ sở nhận thức đầy đủ và cơ chế thực hiện triệt để. Do đú, đề tài “Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản” với một hệ thống những giải phỏp được đưa ra trờn cơ sở phõn tớch và đỏnh giỏ những thành cụng cũng như luận giải những mặt hạn chế, hy vọng phần nào giải quyết được những vướng mắc đang tồn tại trong tổ chức, quản lý sản xuất và xuất khẩu gúp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của nước ta sang thị trường Nhật Bản trong thời gian tới để trở thành nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu vào Nhật Bản xứng đỏng với tiềm năng hiện cú của đất nước.

Nhỡn chung, trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần trỳ trọng một số vấn đề trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản.

Thứ nhất, lo ngại nguồn cầu cú khả năng bị thu hẹp tiếp tục khi thị

trường xuất khẩu tụm hàng đầu là thị trường Nhật Bản chiếm thị phần lớn (hơn 29%) đang bị ảnh hưởng nặng nề của động đất và súng thần. Thứ hai, nguồn cung nguyờn vật liệu thiếu hụt đặc biệt trong quý 1 khi nguồn cung

chỉ đỏp ứng được 45% cụng suất hoạt động của nhà mỏy. Giỏ tụm nguyờn liệu tăng lờn mức cao nhất trong vũng 2 năm trở lại. Mặc dự giỏ nguyờn vật liệu cú thể giảm bớt đà tăng trong quý 2 khi bước vào mựa khai thỏc, tuy nhiờn dự bỏo khú cú khả năng giảm giỏ mạnh khi chi phớ giỏ thức ăn tăng mạnh gấp 3-4 lần so với năm 2010. Do đú, chỳng tụi cho rằng, tỷ suất lợi nhuận gộp của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm sẽ giảm trong năm 2011. Thứ ba, cỏc rào cản về kỹ thuật với cỏc quy định về kiểm tra hàm lượng chất

trifluralin trong tụm đụng lạnh.

Nếu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chuẩn bị tốt cỏc yếu tố trờn và chủ động được mọi mặt trong hoạt động xuất khẩu thỡ việc đẩy mạnh tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản là điều tất yếu.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w