: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.3.2.2. Tăng cường hoạt động xỳc tiến xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thỡ rất cần ỏp dụng biện phỏp này. Cỏc chuyờn gia sẽ tư vấn về chất lượng sản phẩm và đưa ra giải phỏp về mặt cụng nghệ để đạt được chất lượng theo yờu cầu đặt ra.
Một vấn đề đặt ra là chi phớ cho cỏc chuyờn gia này khụng thấp chỳt nào. Hiện nay, chớnh phủ Nhật Bản cú cỏc chương trỡnh cử chuyờn gia của tổ chức hợp tỏc và phỏt triển hải ngoại Nhật Bản (JODC - Japan Oversea Development Corporation) sang giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, trong việc cải tiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn trờn thị trường Nhật Bản. Cỏc đoàn này sẽ làm việc với Chớnh phủ và sau đú là xuống tận cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp nờn tận dụng tốt cơ hội này để tiếp xỳc với cỏc chuyờn gia Nhật Bản. Ngoài ra, cũn cú thể liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản để sử dụng hỡnh thức trờn, vỡ hiện nay cỏc cụng ty Nhật Bản đang cú xu hướng đầu tư vào cỏc vựng đỏnh bắt thuỷ sản ở cỏc nước khỏc và sau đú lại xuất chớnh cỏc sản phẩm này về thị trường chớnh quốc.
3.3.2.2. Tăng cường hoạt động xỳc tiến xuất khẩu vào thị trườngNhật Bản Nhật Bản
Cú thể núi cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu đó cú những đúng gúp tớch cực vào thành tớch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong thời gian qua vỡ đõy chớnh là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng. Nhờ những nỗ lực trong xỳc tiến xuất khẩu trong thời gian qua, thuỷ sản Việt Nam đó được nhiều doanh nghiệp thuỷ sản của Nhật Bản biết đến. Tuy nhiờn, do xỳc tiến xuất khẩu là một hoạt động tương đối mới mẻ nờn hoạt động này cũn cú nhiều hạn chế như cũn mang tớnh bề nổi, nhiều khi mang tớnh phong trào nờn hiệu quả thu được chưa cao. Trong giai đoạn hội nhập sõu vào kinh tế quốc tế, trong sự cạnh tranh gay gắt do suy thoỏi kinh tế hiện nay thỡ việc đẩy mạnh cỏc hỡnh thức xỳc tiến xuất khẩu là một yờu cầu cấp bỏch. Để làm được
điều này, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam cần tiếp tục đầu tư mạnh hơn trước cả về nhõn lực và tài lực để nõng cao chất lượng của cỏc hỡnh thức xỳc tiến xuất khẩu sau:
Thứ nhất, tăng cường cỏc hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo. Đõy là
hỡnh thức xỳc tiến xuất khẩu truyền thống và đơn giản thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như bỏo, tạp chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh, panụ, ỏp phớch, catalogue, thiết kế trang website riờng để quảng bỏ hỡnh ảnh của doanh nghiệp và của sản phẩm trờn mạng Internet.
Thứ hai, tớch cực chủ động tỡm kiếm đối tỏc, chào hàng thụng qua cỏc
hội chợ hàng thuỷ sản, hội nghị, hội thảo được tổ chức ở trong nước và ở nước ngoài. Hàng thuỷ sản đem đi hội chợ phải phong phỳ về chủng loại, thường xuyờn thay đổi mẫu mó, kiểu dỏng qua mỗi lần tham gia hội chợ. Thụng qua hỡnh thức này doanh nghiệp cú thể hiểu thờm về đối thủ cạnh tranh và sản phẩm của họ, hiểu thờm về nhu cầu của khỏch hàng, cũn khỏch hàng thỡ hiểu thờm về sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam; qua đú, xỏc định được khỏch hàng tiềm năng và cú thể tiến hành đàm phỏn và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với khỏch hàng.
Thứ ba, khai thỏc tối đa sự trợ giỳp của Tham tỏn thương mại Việt
Nam tại Nhật Bản, văn phũng thương mại của cỏc nước thành viờn Nhật Bản tại Việt Nam trong cỏc hoạt động liờn quan đến xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam. Đõy được xem là giải phỏp hữu hiệu nhất trong tiết kiệm chi phớ khi mà tiềm lực tài chớnh cho xỳc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp cũn hạn chế.
Thứ tư, xõy dựng, bảo vệ và quảng bỏ thương hiệu của hàng thuỷ sản
xuất khẩu và doanh nghiệp. Hoạt động xỳc tiến xuất khẩu sẽ khụng cú hiệu quả nếu doanh nghiệp khụng xõy dựng được thương hiệu cho mỡnh. Cỏc doanh nghiệp làm cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu cần phải xõy dựng, củng cố, quảng bỏ và bảo vệ thương hiệu cho hàng hoỏ và doanh nghiệp Việt Nam, từng bước xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm quốc gia nhằm nõng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản.
Thứ năm, liờn kết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong
hoạt động xỳc tiến xuất khẩu trờn thị trường quốc tế. Đõy là điều quan trọng đem lại thành cụng chung. Trong điều kiện quy mụ sản xuất cũn nhỏ, nguồn nhõn lực và tài chớnh cũn hạn chế, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản cần phải cú sự liờn kết hợp tỏc với nhau nhằm sử dụng thế mạnh của nhau và quảng bỏ hỡnh ảnh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.
Thứ sỏu, cỏc hiệp hội ngành hàng thuỷ sản Việt Nam như VASEP, cỏc
hội, cỏc cõu lạc bộ ngành nghề cần liờn kết với cỏc hiệp hội của cỏc nước nhằm cú được thụng tin thị trường, học cỏch tổ chức, cỏch mời khỏch hàng, chắp nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài.
Thứ bảy, doanh nghiệp từng bước phỏt triển thương mại điện tử, ứng
dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc giao dịch thương mại. Bởi vỡ, trong hoạt động thương mại toàn cầu hiện nay, thương mại điện tử và việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc giao dịch thương mại được ứng dụng rộng rói và phỏt triển với tốc độ nhanh. Trong những năm gần đõy nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó quan tõm đến phương thức này song tỷ lệ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng cụng nghệ thụng tin trong giao dịch thương mại cũn thấp. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế khả năng thu thập thụng tin thị trường, hạn chế khả năng quảng bỏ thương hiệu của doanh nghiệp. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần nhanh chúng chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện để ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc giao dịch thương mại.