Tớch cực hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc ỏp dụng cỏc tiểu chuẩn chất lượng và cỏc tiểu chuẩn xó hộ

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 95 - 101)

: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam

10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)

3.2.2.5. Tớch cực hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc ỏp dụng cỏc tiểu chuẩn chất lượng và cỏc tiểu chuẩn xó hộ

tiểu chuẩn chất lượng và cỏc tiểu chuẩn xó hội

Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc ỏp dụng tiờu chuẩn chất lượng và cỏc tiờu chuẩn xó hội bao gồm cả việc ỏp dụng chỳng như thế nào và làm thế nào để duy trỡ cỏc tiờu chuẩn đú trong dài hạn. Để làm được điều này nhà nước cần cú tư vấn phỏp lý và điều kiện vật chất, cung ứng cỏc dịch vụ cần thiết để cỏc doanh nghiệp mạnh vạn ỏp dụng. Đồng thời duy trỡ cơ chế kiểm tra và giỏm sỏt thường xuyờn để khụng gõy ảnh hưởng, tỏc động đến hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản. Hoạt động kiểm tra giỏm sỏt của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản phải tuõn thủ theo hướng hỗ trợ, tạo điều kiện thực thi tốt hơn, chứ khụng phải gõy ra

những cản trở, ỏch tắc làm thiệt hại cho doanh nghiệp. Việc kiểm tra giỏm sỏt cần tập trung vào một số vấn đề sao:

Thứ nhất, thực hiện kiểm soỏt điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực

phẩm từ khõu sản xuất giống nuụi, thức ăn, thuốc thỳ y, kỹ thuật nuụi trồng, đỏnh bắt và bảo quản sau thu hoạch.

Về giống nuụi: Cỏc giống nuụi, đặc biệt là cỏc giống tụm hiện nay chất lượng mới chỉ đạt ở mức độ tối thiểu, chưa cú cỏc giống sạch mầm bệnh và khả năng khỏng bệnh cao, phần lớn cỏc giống đưa vào nuụi trồng trụi nổi trờn thị trường, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ, chưa được kiểm dịch, đó cú tỏc động xấu đến sản xuất thuỷ sản nguyờn liệu và ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng vệ sinh dịch tể của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. Vỡ vậy, vấn đề này cần giải quyết theo hướng sau.

Cần lập cỏc dự ỏn nghiờn cứu và tuyển chọn cỏc giống thuỷ sản mới, cú chất lượng cao, sạch mầm bệnh và cú khả năng khỏng bệnh cao, phự hợp với điều kiện rừng địa phương, từng vựng. Đõy là một cụng việc đũi hỏi kỹ thuật cao, đầu tư lớn, dễ gặp rủi ro, cỏc cơ sở tư nhõn khú cú khả năng thực hiện . Do đú, cần phải cú một kế hoạch cụ thể lựa chọn ra cỏc đơn vị đủ tiờu chuẩn trỡnh độ để nghiờn cứu và nhà nước hỗ trợ kinh phớ để thực hiện, trước mắt tập trung nghiờn cứu cỏc giống tụm, cỏ tra, cỏ basa...Việc tạo ra tụm bố mẹ sạch mầm bệnh là rất quan trọng vỡ tụm bố mẹ duy trỡ mầm bệnh cho cỏc tụm giống con.

Xõy dựng kế hoạch nhập khẩu cỏc giống tụm tốt, sạch mầm bệnh từ cỏc nước cú điều kiện tương đồng với Việt Nam. Hiện nay,một số nước trờn thế giới đó dựng phương phỏp biến đổi gen để tạo ra cỏc giống tụm bố mẹ cú khả năng khỏng bệnh rất cao. Kế hoạch này phải cú sự phờ duyệt của cỏc cơ quan cú thẩm quyền về giống nuụi thuỷ sản để trỏnh du nhập cỏc giống kộm chất lượng hoặc khụng phự hợp với mụi trường Việt Nam.

Quy hoạch lại cỏc cơ sở sản xuất giống tập trung, đầu tư cú quy trỡnh sản xuất khoa học và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất mới. Cú chớnh sỏch khuyến

khớch, thu hỳt vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất giống và chỉ cho cỏc cơ sở cú đủ tiờu chuẩn mới được sản xuất con giống, đưa vào cung cấp cho thị trường. Nhà nước cần cú chớnh sỏch nghiờm cấm triệt để việc cỏc con giống khụng biết rừ nguồn gốc, xuất xứ, chưa được kiểm dịch đưa vào lưu thụng và nuụi trồng vỡ như vậy dễ gõy thiệt hại cho người nuụi trồng và phỏt tỏn mầm bệnh vào mụi trường nuụi, ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh hàng thủy sản.

Tăng cường giỏo dục nhận thức và cung cấp cỏc kiến thức cần thiết cho những người nuụi trồng thuỷ sản về giống thuỷ sản. Chỉ sử dụng cỏc giống biết rừ nguồn gốc xuất xứ đó được kiểm định và kiểm dịch chứng nhận con giống đủ tiờu chuẩn đưa vào nuụi trồng. Việc chấp hành nghiờm chỉnh tỏc phong, quy trỡnh nuụi trồng, sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu là điều kiện bắt buộc hiện nay để cú "Giấy thụng hành" khi xõm nhập thị trường thế giới.

Về thức ăn nuụi trồng: Hiện nay thức ăn nuụi trồng cú hai dạng, thức ăn cụng nghiệp và thức ăn tự chế biến.

Thức ăn cụng nghiệp cú hai nguồn; sản xuất trong nước và nhập khẩu. Thực trạng hiện nay cú nhiều loại thức ăn sản xuất trong nước và nhập khẩu kộm chất lượng, khụng đảm bảo vệ sinh thỳ y thuỷ sản, cú hàm lượng độc tố, nấm mốc vượt quỏ mức quy định, kể cả hàng giả đang được lưu thụng phổ biến trờn thị trường. Vỡ vậy, cần phải quy hoạch lại cỏc cơ sở sản xuất thức ăn thuỷ sản, chỉ cho phộp cỏc cơ sở cú đủ tiờu chuẩn mới được phộp tiến hành sản xuất. Khuyến khớch cỏc cở sản xuất cỏc loại thức ăn tổng hợp cho từng loại thuỷ sản.

Đối với thức ăn nhập khẩu phải được kiểm định. Khi làm thủ tục hải quan chỉ những lụ hàng cú giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng của cơ quan kiểm nghiệm được phộp chỉ định kiểm tra thỡ mới được thụng qua, để trỏnh thức ăn nhập khẩu tràn lan khụng đảmbảo chất lượng và vệ sinh thỳ y thuỷ sản như hiện nay.

Thức ăn tự chế biến: Chưa được nghiờn cứu nhiều và đưa ra kết luận cụ thể về sự tỏc động của thức ăn tự chế biến đến chất lượng vệ sinh dịch tễ của hàng thuỷ sản. Nhưng theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thuỷ sản, hiện nay việc sử dụng nguyờn liệu để sản xuất thức ăn và quỏ trỡnh chế biến, bảo quản ở cỏc vựng cũng khỏc nhau, cú nguy cơ làm cho thức ăn bị nhiễm khuẩn, mấm mốc và cỏc độc tố ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh dịch tễ của thuỷ sản nuụi. Do đú, cần nghiờn cứu và xõy dựng quy trỡnh chế biến thức ăn cho từng loại thuỷ sản từ nguyờn liệu sẵn cú phự hợp cho từng vựng nuụi. Cỏc quy trỡnh này phải cụ thể, đơn giản dễ hiểu, dễ thực hiện, từ khõu tuyển chọn nguyờn liệu , bảo quản nguyờn liệu chế biến, đến khõu chế biến, bảo quản và sử dụng thức ăn để đảm bảo chất lượng và cệ sinh thỳ y đối với thuỷ sản nuụi. Cỏc kỹ thuật này phải được tập huấn, phổ biến, hướng dẫn cụ thể đến những người nuụi và như thế mới phỏt huy được hiệu quả của nú.

Về thỳ y phục vụ nuụi trồng thuỷ sản: Hiện nay, một số cơ sở quỏ lạm dụng thuốc thỳ y trong nuụi trồng thuỷ sản, thậm chớ nhiều người biết cỏc loại khỏng sinh bị cấm nhưng vẫn sử dụng một cỏch phổ biến. Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho hàng thuỷ sản xuất khẩu cú dư lượng khỏng sinh bị cấm vượt quỏ mức quy định. Vỡ vậy, cần cú một kế hoạch, chương trỡnh cụ thể, Nhà nước sẽ đầu tư kinh phớ để tiến hành nghiờn cứu sản xuất ra cỏc loại khỏng sinh đặc trị cỏc bệnh của cỏc loại thuỷ sản, trước mắt là cho tụm và cỏ basa, đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh dịch tễ cho thuỷ sản nguyờn liệu thay thế cỏc loại khỏng sinh và hoỏ chất bị cấm, giỳp người nuụi cú thuốc thỳ y tốt để phục vụ nuụi trồng thuỷ sản. Đồng thời, cập nhật cỏc danh mục hoỏ chất và khỏng sinh bị cấm do cỏc cơ quan chức năng của nước nhập khẩu cung cấp và cú biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ nhằm ngăn ngừa sử dụng trong chế biến và nuụi trồng thuỷ sản.

Về kỹ thuật nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ sản và bảo quản sau thu hoạch: Kỹ thuật nuụi trồng cú tỏc động rất lớn đến chất lượng vệ sinh dịch tễ cho

thuỷ sả nguyờn liệu và thuỷ sản chế biến. Hiện nay, cỏc vựng nuụi trồng thuỷ sản ở Việt Nam cú quy mụ nhỏ, phõn tỏn, phỏt triển tự phỏt, chủ yếu là cỏc hộ gia đỡnh cú trỡnh độ kỹ thuật nuụi trồng cũn hạn chế. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh nuụi trồng cho cỏc loại thuỷ sản. yờu cầu đối với quy trỡnh: Quy trỡnh phải phự hợp với từng loại thuỷ sản và điều kiện nuụi trồng cụ thể về quy mụ, trang thiết bị, đội ngũ cỏn bộ...; Phải hướng đến một mụi trường nuụi trồng sạch, mụ hỡnh phải vừa đảm bảo cho nguyờn liệu sạch và đảm bảo cho năng suất, hiệu quả mới thu hỳt được người nuụi ỏp dụng. cỏc mụ hỡnh nuụi sinh thỏi hiện nay cho năng suất thấp nờn ớt được ỏp dụng. Trước mắt cần phải nghiờn cứu xõy dưng mụ hỡnh nuụi tụm sạch, trờn cơ sở đú quy hoạch cỏc vựng nuụi tụm sạch và tiến tới gắn nhón sinh thỏi cho cỏc sản phẩm tụm được sản xuất ở vựng này, nõng cao uy tớn của cỏc sản phẩm xuất khẩu trờn thị trường thế giới. Về đỏnh bắt và bảo quản sau thu hoạch: Cần thiết kế quy trỡnh đỏnh bắt hợp lý, dựng cỏc đội tàu chuyờn nghiệp cú khả năng đỏnh, xử lý và bảo quản tương đối hoàn chỉnh, đội ngũ thuyền viờn cú trỡnh độ kỹ thuật cao, quan tõm đến chất lượng thuỷ sản.

Thứ hai, tăng cường kiểm tra nguyờn liệu đầu vào, đầu tư cơ sở vật

chất ở cỏc xớ nghiệp chế biến để đảm bảo cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cho hàng thuỷ sản xuất khẩu.

Cần tối ưu hoỏ quỏ trỡnh làm sạch sản phẩm, bảo đảm giữ vệ sinh trong suốt quỏ trỡnh lưu thụng từ cơ sở sản xuất đến cơ sở chế biến để hạn chế việc nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn. Hiện nay, cỏc sản phẩm thuỷ sản được thu hoạch hầu hết thụng qua cỏc thương lỏi và đại lý sau đú chuyển đến cơ sở chế biến. Do khụng kiểm soỏt được, hàng đi lũng vũng, chế độ bảo quản khụng thớch hợp đối với hàng thuỷ sản nờn khi chuyển đến cơ sở chế biến vừa khụng đảm bảo chất lượng vừa khụng đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh dịch tễ cho thuỷ sản nguyờn liệu. Vỡ vậy, cỏc cơ sở chế biến tập trung nguồn hàng theo hướng sau: Ký hợp đồng trực tiếp với cỏc cơ sở nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản để

thu mua sản phẩm chuyển thẳng đến nhà mỏy chế biến. Hỡnh thức này ỏp dụng đối với cỏc cơ sở nuụi trồng, đỏnh bắt cú quy mụ lớn; Đặt trạm thu mua tại cỏc cơ sở nuụi trồng, đỏnh bắt để trực tiếp thu mua. Với hỡnh thức này, nhà mỏy đặt cỏc trạm thu mua tại cỏc trung tõm đỏnh bắt thuỷ sản để tiến hành thu mua sản phẩm sau khi được kiểm tra, đảm bảo chất lượng và vệ sinh dịch tễ sẽ thu mua và chuyển thẳng đến nhà mỏy chế biến; Thu mua thụng qua cỏc đại lý và thương lỏi. Nhà mỏy sẽ thiết lập một hệ thống cỏc đại lý tại cỏc cơ sở nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản để tiến hành thu mua. Cỏc đại lý và thương lỏi phải được lựa chọn, thường xuyờn giỏm sỏt để đảm bảo cung cấp nguyờn liệu theo đỳng yờu cầu của nhà mỏy.

Cỏc nhà mỏy chế biến phải tăng cường cụng tỏc kiểm tra nguyờn liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra. Nhà mỏy cần đầu tư thiết bị chuyờn dựng và kỹ thuật kiểm tra, phải kết hợp cả phương phỏp kiểm tra cảm quan và kiểm tra bằng phương phỏp hoỏ học cho tất cả cỏc lụ nguyờn liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra. Việc tất cả cỏc nhà mỏy chế biến kiểm tra nguyờn liệu đầu vào và chỉ thu mua cỏc nguyờn liệu đủ tiờu chuẩn là một cơ sở tốt để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm đầu ra.

Ba là, tăng cường cụng tỏc quản lý, kiểm tra, thanh tra nhằm đảm

bảo chất lượng vệ sinh dịch tễ hàng thuỷ sản xuất khẩu.

Tăng cường cụng tỏc quản lý kiểm tra, thanh tra cỏc cơ sở sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản và cỏc cơ sở liờn quan tuõn thủ cỏc quy định về yờu cầu kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ và cú biện phỏp xử lý sẽ gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng, vệ sinh dịch tễ cho hàng thuỷ sản xuất khẩu. Đồng thời, cỏc cơ quan quản lý bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, cỏc bộ ngành cú liờn quan và cỏc sở, ban, ngành của tỉnh phải thường xuyờn rà soỏt và hoàn thiện cỏc quy định nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhằm nõng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thuỷ sản. Đồng thời trỡnh chớnh phủ quy trỡnh quản lý

thuốc khỏng sinh, hoỏ chất bị cấm và hạn chế sử dụng để trỏnh việc cỏc khỏng sinh, hoỏ chất bị cấm được lưu thụng và sử dụng như hiện nay.

Phổ biến cụ thể và tuyờn truyền cỏc quy định về chất lượng vệ sinh dịch tễ cho tất cả cỏc cơ sở sản xuõt, chế biến kinh doanh hàng thuỷ sản và cỏc cơ sở liờn quan. Khụng ngừng nõng cao chất lượng vệ sinh dịch tễ coi đõy là yếu tố then chốt nõng cao khả năng cạnh tranh, tạo uy tớn đẩy mạnh xuất khẩu, là động lực phỏt triển, nõng cao hiện quả của hoạt động sản xuõt nõng cao hàng thuỷ sản. Phải thường xuyờn thanh tra, kiểm tra cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống, thuốc thỳ y, thuỷ sản nguyờn liệu và cỏc cơ sở chế biến hàng thuỷ sản về việc tuõn thủ cỏc quy định nhằm chất lượng an toàn vệ sinh hực phẩm núi chung hàng thuỷ sản núi riờng.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w