Thứ nhất, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối
với hoạt động xuất khẩu núi chung và xuất khẩu thuỷ sản núi riờng. Muốn
chiếm lĩnh thị trường thế giới và nõng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam núi chung và hàng thuỷ sản núi riờng thỡ cần phải cú một mụi trường kinh doanh thụng thoỏng do Nhà nước tạo ra bằng cỏc chớnh sỏch về đầu tư, thuế, tỷ giỏ, lói suất… Trong những năm qua, để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của cả nước phỏt triển, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều thay đổi tớch cực, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật tạo cơ hội thuận lợi nhất cho mỗi doanh nghiệp ở cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất kinh doanh.
Ngành thuỷ sản đang được Nhà nước chỳ trọng đầu tư phỏt triển lấy xuất khẩu làm trọng tõm phỏt triển của ngành. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 (khoỏ VII) khẳng định thuỷ sản là ngành
kinh tế mũi nhọn và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đó tạo cơ sở
cho việc thực hiện một loạt cỏc chớnh sỏch hỗ trợ kinh tế thuỷ sản phỏt triển. Việc nõng cấp Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản thành Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thỳ y thuỷ sản đó gúp phần quan trọng gia tăng liờn tục KNXK.
Đặc biệt, sự ra đời của Hiệp hội chế biến và XKTS Việt Nam (VASEP) vào năm 1998 là yếu tố quan trọng gúp phần đẩy mạnh XKTS Việt Nam. Trong suốt 11 năm qua, VASEP đó phỏt huy được vai trũ của một hiệp hội trong việc thay mặt cho cỏc doanh nghiệp và người sản xuất đề xuất những kiến nghị nhằm thỳc đẩy sản xuất và XKTS phỏt triển, bước đầu thực
hiện vai trũ tập hợp cỏc doanh nghiệp hành động theo một chiến lược và kế hoạch phỏt triển chung, giảm bớt cỏc yếu tố tự phỏt. Từ 68 hội viờn khi thành lập, hiện nay VASEP cú 253 hội viờn, gồm 185 hội viờn chớnh thức, 66 hội viờn liờn kết (trong đú cú 2 hội viờn nước ngoài) và 2 hội viờn danh dự. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cỏc hội viờn VASEP chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Rừ ràng là chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua đó thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh phỏt triển của ngành thuỷ sản, tạo điều kiện khuyến khớch cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam phỏt triển một cỏch bền vững và hiệu quả trờn cơ sở hành lang phỏp lý vững chắc.
Thứ hai, lợi thế của Việt Nam trong XKTS.
Lợi thế về điều kiện tự nhiờn: Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi
cho phỏt triển hoạt động khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản tạo nguồn nguyờn liệu phong phỳ cho việc đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng XKTS vào thị trường Nhật Bản. Trong nội địa, với trờn 50 sụng lớn nhỏ tạo nờn tiềm năng lớn về mặt nước nuụi trồng với khoảng 1,7 triệu ha. Điều kiện khớ hậu nhiệt đới giú mựa đó tạo ra sự đa dạng phong phỳ về chủng loại thuỷ sản. Ngoài ra, Việt Nam cú một số vựng sinh thỏi đất thấp, cú thể tiến hành cỏc hoạt động nuụi trồng thuỷ sản vừa cú chất lượng cao vừa cú giỏ thành hạ mà hệ thống canh tỏc khỏc khụng thể cú được. Lợi thế này đặc biệt phỏt huy thế mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuụi trồng cụng nghiệp. Nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam khỏ phong phỳ về chủng loại với trờn 130 loài cú giỏ trị kinh tế cao và cú trữ lượng hải sản tương đối lớn.
Lợi thế về nguồn nhõn lực: Việt Nam cú nguồn nhõn lực dồi dào, lao
động Việt Nam cần cự, chịu khú, thụng minh, sỏng tạo, cú khả năng tiếp thu nhanh cỏc bớ quyết kỹ thuật và cũn cú lợi thế là chi phớ nhõn cụng rẻ hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Vớ dụ: Giỏ cụng nhõn lao động Việt Nam chỉ bằng 1/3 Thỏi Lan, bằng 1/30 Đài Loan và 1/26 của Singapore. Nguồn
lực này sẽ thớch hợp cho những lợi thế khởi điểm mang tớnh tĩnh khi được sử dụng trong lĩnh vực phỏt triển nuụi trồng và chế biến thuỷ sản.
Thứ ba, sự phỏt triển của ngành chế biến thuỷ sản. í thức được việc
đỏp ứng cỏc yờu cầu của thị trường là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển, Bộ Thuỷ sản đó cựng với cỏc doanh nghiệp chế biến XKTS tổ chức nhiều cuộc tập huấn, đào tạo được tổ chức cho cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước và cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, cỏc doanh nghiệp về những quyết định mới của cỏc nước nhập khẩu, xỳc tiến xõy dựng cỏc tiờu chuẩn và quyết định bắt buộc ỏp dụng về an toàn vệ sinh tương đương với quyết định của Nhật Bản, Mỹ và EU. Đầu tư trang thiết bị cho cỏc doanh nghiệp thiếu vốn, thiếu phương tiện kỹ thuật và đào tạo kỹ năng cho cỏc nhõn viờn kỹ thuật tại cỏc cơ quan quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh của Bộ. Do đú, chỉ sau một thời gian ngắn ngành chế biến thuỷ sản đó phỏt triển mạnh mẽ cả về cụng suất lẫn cụng nghệ chế biến. Số cơ sở chế biến đạt tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ngày càng tăng, điều này tỏc động tớch cực tới việc thõm nhập vào thị trường Nhật Bản và mở rộng quy mụ xuất khẩu.
Thứ tư, quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản cú nhiều triển
vọng tốt đẹp, tạo ra cơ hội lớn cho hàng hoỏ XKTS Việt Nam.
Quan hệ hợp tỏc Việt Nam - Nhật Bản trong những năm gần đõy, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế khụng ngừng được mở rộng và phỏt triển. Nhật Bản là một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Theo số liệu thống kờ, năm 2010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Nhật Bản đạt kim ngạch hơn 16 tỷ USD, tăng gần 24% so với cựng kỳ năm 2009; trong đú, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 4,85 tỷ USD, tăng 24,4% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Tớnh đến nay, Nhật Bản là đối tỏc chiến lược hàng đầu của Việt Nam, với 1560 dự ỏn cũn hiệu lực chiếm tổng số vốn đăng ký 21,6 tỷ USD, đứng thứ 3 trong cỏc nước và vựng lónh thổ cú vốn FDI tại Việt Nam. Vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ yếu
trong lĩnh vực cụng nghiệp (85%). Bờn cạnh đú, Nhật Bản là nước tài trợ Viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) lớn nhất cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dự Nhật tiếp tục cắt giảm 5,8% vốn ODA cho cỏc nước núi chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỉ Yen, giảm khoảng 1% so với năm 2002. Từ năm 2002 - 2006, tổng vốn viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam vào khoảng 479 tỉ Yen, tương đương 4,1 tỉ USD. Hai bờn đó thoả thuận chương trỡnh viện trợ lõu dài của Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào 5 lĩnh vực chớnh: Phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế; xõy dựng và cải tạo cỏc cụng trỡnh giao thụng và điện lực; phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn; phỏt triển giỏo dục và y tế; bảo vệ mụi trường...
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu hiện nay của Việt Nam sang Nhật Bản là hải sản, dệt may, hàng thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, nhựa, rau quả, than đỏ, giầy dộp cỏc loại...và cả lao động với số lượng hạn chế và yờu cầu rất cao. Tuy nhiờn, yờu cầu về vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng thuỷ sản rất nghiờm ngặt và lao động đũi hỏi trỡnh độ rất cao, cũn những lao động giản đơn luụn bị từ chối hoặc trỡnh độ thấp thường khụng cú cơ hội vào thị trường Nhật Bản.
Thứ năm, liờn kết với cộng đồng Việt kiều tại Nhật Bản làm cầu nối
cho cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam thõm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Cộng đồng Việt kiều hỡnh thành một thị trường quan trọng trong việc tiờu thụ và tiếp thị cỏc sản phẩm TSXK của Việt Nam. Hiện cú nhiều Việt kiều đang làm ăn, sinh sống ở Nhật Bản số lượng trờn 13.000 người năm 2009. Mặc dự đó định cư tại Nhật Bản khoảng 20 - 30 năm, song phần lớn cỏc gia đỡnh Việt kiều vẫn giữ thúi quen tiờu dựng cỏc sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Do đú, lực lượng Việt kiều tạo ra một thị trường đỏng kể cho cỏc sản phẩm thuỷ sản truyền thống của Việt Nam, chẳng hạn cỏc mặt hàng vốn được người Việt Nam ưa dựng như nước mắm, cỏ khụ, tụm, cua...Ngoài nhu cầu trực tiếp về thuỷ sản của người Việt, thụng qua sự tiờu dựng của Việt kiều, cỏc mặt hàng TSXK của Việt Nam
cũng được mở rộng để tiếp cận đến người dõn Nhật Bản. Đú cũng là một cỏch để cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp thị hàng hoỏ XKTS của mỡnh.