hàng thuỷ sản của người dõn Nhật Bản
Thứ nhất, đặc điểm nhập khẩu để đỏp ứng nhu cầu về hàng thuỷ sản
của Nhật Bản. Thị trường nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản vụ cựng phong
phỳ và đa dạng với hàng trăm loại được mua bỏn. Tuy nhiờn, cú thể phõn ra 7 nhúm sản phẩm nhập khẩu chớnh: cỏ tươi, ướp đụng, đụng lạnh, giỏp xỏc và nhuyễn thể tươi, ướp đụng, đụng lạnh; cỏ hộp; giỏp xỏc và nhuyễn thể hộp; cỏ khụ, ướp muối, hun khúi; bột cỏ và dầu cỏ. Giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản hàng năm của Nhật Bản là khỏ cao.
Trong cơ cấu hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản, tụm (đặc biệt là tụm đụng lạnh) chiếm một tỷ trọng lớn. Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu 90% nhu cầu về tụm hựm của Việt nam, năm 2007 Nhật Bản đó nhập khẩu 276.000 tấn tụm so với 301.000 tấn của năm 2006, đạt mức thấp nhất tớnh từ năm 2003. Nhập khẩu tụm Ấn Độ của Nhật Bản cũng đó giảm xuống 27.025 tấn vào năm ngoỏi so với 28.546 tấn năm 2006 do mối lo ngại về dư lượng khỏng sinh trong tụm Ấn Độ. Những nước cung cấp tụm lớn nhất cho Nhật Bản là Inđụnờxia, ấn Độ và Việt Nam. Thị trường tụm Nhật Bản phụ thuộc vào nhập khẩu, sản lượng tụm trong nước khụng đủ cung cấp cho nhu cầu tiờu dựng phong phỳ trong nước.
Nhật Bản là thị trường tiờu thụ cỏ ngừ hàng đầu thế giới. Hiện nay, mức tiờu thụ cỏ ngừ trung bỡnh tại nước này là 41kg/người/năm và vẫn đang cú xu hướng tăng. 11 thỏng đầu năm 2010, Nhật Bản đó nhập khẩu trờn 4.350 tấn cỏ ngừ từ Việt Nam, trị giỏ trờn 20,8 triệu USD. Mặc dự hiện nay, nhiều doanh nghiệp cỏ ngừ Việt Nam phải chịu mức thuế suất 7,2%, cao hơn 40% so với cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Philippines... nhưng Nhật Bản vẫn là thị trường tiờu thụ cỏ ngừ đầy tiềm năng của Việt Nam.
Do sự thiếu hụt nguồn cung cấp trờn toàn cầu, tổng nhập khẩu cỏ ngừ của Nhật Bản, gồm cỏ ngừ tươi và đụng lạnh, thăn và philờ (ngoại trừ cỏ ngừ hộp) tiếp tục giảm và đạt mức thấp kỷ lục trong 6 thỏng đầu năm 2007 với khối lượng 128.136 tấn, trị giỏ 108,04 tỉ Yờn (888,21 triệu USD) so với 168.209 tấn, trị giỏ 116,61 tỉ Yờn cựng kỳ năm 2006. Nhu cầu nhập khẩu cỏ ngừ của Nhật Bản rất đa dạng, nhưng cú thể chia ra làm 2 nhúm: Cỏ ngừ tươi/ướp lạnh và cỏ ngừ đụng lạnh.
Bảng 1.1: Nhập khẩu cỏ Ngừ tươi/ướp lạnh của Nhật Bản
Đơn vị: Tấn
Loài 2003 2004 2005 2006 2007
Cỏ Ngừ võy xanh miền nam 877 1.622 930 891 190 Cỏ Ngừ mắt to 8.977 9.247 8.911 8.265 7.236 Cỏ Ngừ võy vàng 14.906 12.628 11.395 10.067 9.248 Cỏ Ngừ võy vằn 34 43 29 - 72 Cỏ Ngừ võy dài 148 100 89 72 76 Tổng 28.148 28.666 26.357 22.191 19.471
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu cỏc sản phẩm cỏ hồi tươi và đụng lạnh của Nhật hầu như khụng tăng trưởng. Na Uy vẫn là nhà cung cấp hàng đầu ở phõn khỳc sản phẩm cỏ hồi tươi Đại Tõy Dương và Chilờ ở phõn khỳc cỏ hồi đụng lạnh Thỏi Bỡnh Dương. Kim ngạch nhập khẩu cỏ hồi của Nhật Bản từ Chilờ giảm nhẹ 8,3% so với năm 2009 do cỏc nhà sản xuất Chilờ tiếp tục chỳ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm cỏ hồi coho sang thị trường này, đõy là nhà nhà cung cấp sản phẩm cỏ hồi chớnh cho thị trường Nhật Bản. Cua nhập khẩu chiếm 70% thị trường của Nhật Bản và hầu như ổn định trong nhiều năm qua. Cỏc nhà cung cấp hàng đầu là Nga, Canada và Mỹ cũn Trung Quốc đứng đầu về cung cấp ghẹ.
Surimi là một trong những mặt hàng mang tớnh truyền thống trờn thị trường Nhật Bản. Cụng nghiệp chế biến trong nước phụ thuộc chớnh vào sản lượng cỏ tuyết khai thỏc ở Bắc Thỏi Bỡnh Dương, tuy nhiờn, giỏ nguyờn liệu cũng như sản phẩm loại này tương đối cao nờn cỏc nhà kinh doanh Nhật Bản lưu tõm nhiều hơn đến nguồn nguyờn liệu và sản phẩm nhập khẩu. Mỗi năm, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 240.000 tấn surimi, gấp hai lần sản xuất trong nước. Mỹ là nước cung cấp lớn nhất và chủ yếu là surimi cỏ tuyết.
Sơ đồ 1.2: Dũng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản
Cỏc nước đang phỏt triển Cỏc nước phỏt triển
Trung Quốc Các n ớc Đông Nam á Các n ớc Mĩ La Tinh Các n ớc đang phát triển khác Mĩ , NaUy Nga Các n ớc thuộc EU Các n ớc phát triển khác Nhật Bản
Tuy nhiờn, gần đõy Nhật Bản quan tõm nhiều hơn đến nguồn đến từ cỏc nước Nam ỏ và Đụng Nam ỏ với giỏ rẻ hơn. Mặc dự, sản lượng khai thỏc nhuyễn thể chõn đầu rất lớn, nhưng mỗi năm Nhật Bản vẫn nhập khẩu trờn 200.000 tấn phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng trong nước, trong đú, khoảng trờn 100.000 tấn bạch tuộc, trờn 60.000 tấn mực nang và trờn 40.000 tấn mực ống, ngoài ra, hàng năm Nhật Bản cũn nhập khẩu trờn 55.000 tấn mực khụ...
Thứ hai, nhu cầu tiờu dựng hàng thuỷ sản người dõn Nhật Bản
Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản cú nguồn gốc rất đa dạng. Khi vào bất kỡ một siờu thị nào bỏn hàng thuỷ sản, người ta đều choỏng ngợp trước sự đa dạng về nguồn gốc của hàng thuỷ sản nhập khẩu
Khi núi đến “thực phẩm Nhật Bản” là người ta hỡnh dung ngay đến shushi, sashimi, tempura và cỏc mún ăn cú thành phần thuỷ sản khỏc. Theo truyền thống, thực phẩm của người Nhật Bản bao gồm cỏc mún ăn ưa thớch là cỏ, nhuyễn thể cú vỏ, rau và hoa quả đang trong mựa vụ.
Nhật Bản là nước nhập khẩu thực phẩm lớn nhất thế giới với tất cả cỏc loại: gạo, thuỷ sản, thịt và sản phẩm bơ sữa với khối lượng ngày càng tăng. Họ cũng phỏt triển sự đa dạng mặt hàng từ nguyờn liệu tươi, bỏn thành phẩm đến hàng đúng gúi sẵn, Đời sống của người dõn Nhật Bản rất sụi động, thời gian eo hẹp, do đú, họ thớch những mún ăn được chuẩn bị sẵn và sản phẩm loại này hiện đang rất được ưa chuộng. Trong một ngày, bữa tối luụn cú mún chớnh là cỏ, tụm, mực, thịt.... và những sản phẩm này thường được chế biến sẵn. Chớnh vỡ vậy, tại cỏc cửa hàng thực phẩm thường bày bỏn thịt, cỏ tươi hay cỏc thực phẩm chế biến.
Theo truyền thống, lượng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản, đặc biệt là tụm trong cỏc thỏng 11 và 12 là cao nhất trong năm. Và thúi quen của người Nhật Bản là tiờu dựng những mặt hàng nhập khẩu cao cấp, cỏc đặc sản như tụm hựm, cỏ ngừ, bạch tuộc, cua, cỏ hồi, .... Người Nhật Bản rất cầu kỳ trong ăn uống nờn họ cũng rất cầu kỳ trong việc lựa chọn thực phẩm. Khi mua cỏc loại rau quả được nhập khẩu họ thường chỳ ý đến cả màu sắc và hỡnh dỏng của chỳng. Vỡ vậy, cỏc sản phẩm tươi sống nhập khẩu cần rất chỳ ý đến bao bỡ hợp vệ sinh. Người Nhật Bản chủ yếu sử dụng hải sản trong bữa ăn hàng ngày. Nhưng trong cuộc sống hiện đại họ đó lựa chọn cả cỏc loại thực phẩm khỏc. Song thức ăn từ đồ biển vẫn chiếm ưu thế.
Thuỷ sản là một trong những mặt hàng thực phẩm quan trọng đối với đời sống con người và là nguồn cung cấp Protờin chớnh cho con người. Vỡ vậy, cũng như nhiều nước khỏc trờn thế giới như Mỹ, EU… nhu cầu tiờu thụ thuỷ sản ở Nhật Bản vẫn tiếp tục gia tăng mạnh dưới ảnh hưởng của sự gia tăng dõn số và nhất là do thuỷ sản cú khả năng thay thế khỏ hoàn hảo đối với cỏc loại thịt gia sỳc, gia cầm do mức an toàn về vệ sinh thực phẩm của thuỷ sản cao hơn cỏc loại thực phẩm khỏc. Nhu cầu hàng thuỷ sản của Nhật Bản hiện nay là rất lớn. Mức tiờu thụ hàng thuỷ sản bỡnh quõn đầu người ở thị trường này thuộc vào loại cao nhất trờn thế giới, trung bỡnh 1 năm 1 người tiờu thụ 39kg thuỷ sản, thứ hai là EU 23,4kg/người và cao hơn nhiều so với mức tiờu thụ thuỷ sản trung bỡnh của thế giới là 16,1kg/người/năm. Mặt hàng thuỷ sản tiờu thụ chớnh là cỏ ngừ, cỏ hồi, cỏ bơn, tụm là loài thuỷ sản được ưa chuộng trong cỏc bữa ăn hàng ngày của người dõn Nhật Bản.
Nhật Bản là một trong ba thị trường tiờu thụ thuỷ sản lớn nhất trờn thế giới, cú đặc điểm vừa là nước xuất khẩu và cũng đồng thời là nước nhập khẩu với giỏ trị cao hàng năm. Tuy nhiờn, ở thị trường Nhật Bản người tiờu dựng cú thúi quen sử dụng thuỷ sản từ lõu đời. Nú chiếm tỷ trọng lớn trong bữa ăn gia đỡnh, ngày lễ, tiệc cưới và trong cỏc nhà hàng.
Tụm là loại hải sản được người tiờu dựng ưa chuộng. Trước đõy, 70 - 80% tụm là dựng cho cỏc cửa hàng đồ ăn nhưng do hiện nay phỏt triển hỡnh thức phõn phối đến tận nhà nờn tỷ lệ này là 50/50. Cỏc cửa hàng dịch vụ ăn uống thường sử dụng tụm hựm to và tụm hồng. Cũn cỏc nhà chế biến thực phẩm thỡ thường dựng loại tụm sỳ to hơn. Nhu cầu thường tăng vào cỏc dịp lễ tết, lễ hội mựa hố (thỏng 5). Khu vực Osaka - Tokyo - Kobe dựng nhiều tụm quanh năm hơn tất cả cỏc vựng khỏc ở Nhật Bản. Ngoài ra người Nhật Bản cũng rất ưa chuộng cỏc loại cỏ tươi sống.
Tiờu thụ thuỷ sản theo đầu người ở Nhật Bản đạt mức cao nhất trờn thế giới. Chi phớ tiờu thụ thuỷ sản của một hộ gia đỡnh trong giai đoạn 1994 - 1999 là 120.000JPY/ năm, năm 2000 là 110.447 JPY giảm 4,25% so với 1999. Như vậy, là cú xu hướng giảm dần do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Hiện nay, người tiờu dựng Nhật Bản giảm nhu cầu về cỏc loại hải sản cao cấp, chất lượng cao và chuyển sang tiờu dựng cỏc loại hải sản cú giỏ trị trung bỡnh, giỏ rẻ kể cả cỏc loại giỏ trị thấp như: cỏ cơm, cỏ trớch...Điều này, rất cú lợi cho cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản.
Giỏ thuỷ sản tươi sống trờn thị trường Nhật Bản thường cao hơn cỏc lọại khỏc từ 20% - 25%. Nhật Bản hàng năm nhập khẩu một lượng lớn thuỷ sản, do đú cỏc lực lượng trờn thị trường Nhật Bản như cỏc nhà phõn phối khụng cú khả năng điều khiển giỏ thuỷ sản nhập khẩu. Trong khi đú, cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản lại sử dụng giỏ rẻ như một vũ khớ cạnh tranh. Do vậy, giỏ thuỷ sản nhập khẩu trờn thị trường Nhật Bản chủ yếu do tỡnh hỡnh cung cầu thuỷ sản vào thị trường này quyết định.