: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.1.2. Định hướng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đến năm
Nam vào thị trường Nhật Bản đến năm 2020
Trước tiờn cần rà soỏt lại quy hoạch cỏc nhà mỏy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, gắn kết chặt chẽ cỏc cơ sở chế biến với vựng sản xuất nguyờn liệu và cơ
sở dịch vụ hậu cần (cỏc cảng cỏ, bến cỏ). Đẩy mạnh phỏt triển theo chiều sõu và đa dạng hoỏ sản phẩm chế biến, tăng tỷ lệ giỏ trị gia tăng trong mỗi sản phẩm thuỷ sản. Giữ vững thị phần trờn cỏc thị trường lớn (Nhật, EU, Hoa Kỳ, Nga …), đồng thời khụng ngừng mở rộng thị trường để tăng thị phần trờn cỏc thị trường tiềm năng khỏc (Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đụng, Canada, Úc, cỏc nước Đụng Âu, Trung Mỹ và Nam Mỹ, …). Bờn cạnh đú, củng cố và phỏt triển chế biến thuỷ sản nội địa, mở rộng thị trường trong nước trờn cơ sở đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm để phự hợp với thị hiếu tiờu dựng của người Việt Nam.
Tổ chức sản xuất thuỷ sản liờn hoàn theo chuỗi giỏ trị sản phẩm. Thực hiện việc truy xuất nguồn gốc và xõy dựng thương hiệu cỏc sản phẩm thuỷ sản, nhất là cỏc sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh cao của Việt Nam. Hỡnh thành hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm thuỷ sản trong và ngoài nước. Tổ chức lại sản xuất, xõy dựng mối quan hệ liờn kết, chia sẻ lợi ớch giữa cỏc doanh nghiệp, người sản xuất, nhà khoa học nhằm tạo mụi trường thuận lợi nõng cao hiệu quả sản xuất. Đặc biệt chỳ trọng việc quy hoạch, tổ chức lại cỏc cơ sở chế biến thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thỳ y phục vụ nuụi trồng thuỷ sản, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm hài hoà lợi ớch giữa cỏc cụng đoạn trong chuỗi giỏ trị của quỏ trỡnh sản xuất thuỷ sản, đồng thời tạo sự cụng bằng giữa cỏc thành phần kinh tế và giữa cỏc lực lượng lao động tham gia sản xuất thuỷ sản.
3.1.2.1. Tăng cường xuất khẩu thủy sản Việt Nam vàoNhật Bản - một nhiệm vụ trọng yếu của chiến lược đẩy