Nõng cao vai trũ hỗ trợ của Nhà nước nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 90 - 95)

: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam

10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)

3.2.2.3. Nõng cao vai trũ hỗ trợ của Nhà nước nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản

động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản

Để ngành thuỷ sản hoạt động cú hiệu quả thỡ Nhà nước đúng vai trũ rất quan trọng. Nhà nước khụng chỉ điều tiết cho ngành thuỷ sản phỏt triển đỳng hướng, mà cũn tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi. Doanh nghiệp rất cần sự trợ giỳp của Nhà nước trong việc tăng cường khả năng hiểu biết thị trường, khả năng tiếp thị, mở văn phũng đại diện. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần cú đủ cỏc biện phỏp hỗ trợ về tài chớnh tớn dụng để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu thuỷ sản như miễn giảm thuế xuất khẩu thuỷ sản và nguyờn liệu, vật tư nhập khẩu để chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. Do thuỷ sản thuộc nhúm hàng mà nguồn cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiờn, cú tớnh thời vụ, rủi ro lớn và giỏ cả biến động thất thường. Vỡ vậy, cần cú sự tài trợ xuất khẩu của nhà nước, bao gồm tài trợ trước khi giao hàng, tài trợ trong khi giao hàng và tớn dụng sau giao hàng. Tài trợ xuất khẩu ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu như trờn cũn cú tỏc dụng hạn chế những rủi ro phỏt sinh trong giao dịch xuất khẩu do đú khuyến khớch được cỏc ngõn hàng cung cấp cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu ở mức lói suất hợp lý. Nhà nước cần đưa ra và thực thi cỏc chớnh sỏch quản lý, đầu tư thoả đỏng để đảm bảo khai thỏc tốt nguồn lợi xa bờ cũng như cải tiến kỹ thuật nuụi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyờn liệu chất lượng cao cung cấp cho hoạt động chế biến thuỷ sản xuất khẩu.

Mặt khỏc, trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn chậm phỏt triển, sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn chưa cao, đặc biệt là thị trường khú tớnh như Nhật Bản thỡ vai trũ hỗ trợ của Nhà nước cú ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết. Chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch xuất khẩu của Nhà nước là một trong những giải phỏp cú tớnh chất chiến lược, lõu dài nhằm vừa đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa trong phỏt triển xuất nhập khẩu, vừa gúp phần tạo lập năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Thực tế cho thấy sự hỗ trợ của Nhà nước ta đối với cỏc doanh nghiệp lõu nay phần lớn là cỏc hỗ trợ trực tiếp như hỗ trợ qua việc miễn thuế, hỗ trợ về tớn dụng và lói suất, hỗ trợ giải quyết cỏc tỡnh thế phỏt sinh khụng thuận lợi của thị trường... Trong thời gian tới Nhà nước cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản thụng qua sử dụng cỏc cụng cụ, biện phỏp kinh tế, kể cả sự hỗ trợ trực tiếp và giỏn tiếp. Nhà nước cần nõng cao vai trũ hỗ trợ giỏn tiếp đối với doanh nghiệp bằng nhiều hỡnh thức theo hướng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Cụ thể:

Một là, Nhà nước hỗ trợ giỏn tiếp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu bằng chớnh sỏch và biện phỏp tài chớnh, tớn dụng. Thành lập quỹ bảo hiểm xuất

khẩu hoặc bảo hiểm rủi ro cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Cựng với việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc biện phỏp tài trợ xuất khẩu, bảo lónh hoạt động xuất khẩu thỡ việc đổi mới chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch xuất khẩu theo hướng chia sẻ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú ý nghĩa rất quan trọng để thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủy sản - mặt hàng cú nguy cơ rủi ro cao. Đõy chớnh là bài học của Thỏi Lan.

Hỗ trợ tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bằng hỡnh thức thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng xuất khẩu. Đõy là hỡnh thức hỗ trợ về tài chớnh - tiền tệ khụng vi phạm cỏc cam kết thương mại

nờn cần được triển khai rộng rói và hiệu quả trong cả nước. Quỹ bảo lónh tớn dụng xuất khẩu được thực hiện bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp cú khả năng phỏt triển nhưng khụng cú đủ tài sản để thế chấp vay vốn. Quỹ được thành lập dưới hỡnh thức là một tổ chức tài chớnh của Nhà nước, hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, cho phộp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cú hiệu quả được vay vốn theo phương thức tự vay tự trả. Thực tiễn, đại bộ phận doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản đều cú quy mụ vừa và nhỏ nờn khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu khụng cao. Vỡ vậy, để mở rộng quy mụ và nõng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường này, Nhà nước cần hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp về vốn thụng qua quỹ bảo lónh tớn dụng xuất khẩu.

Hai là, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc thụng tin về thị trường, chớnh sỏch xuất nhập khẩu, cũng như quy định phỏp luật mới đối với xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản vào tại trường Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trường tiờu thụ thuỷ sản và nụng sản nhiều nhất thế giới. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng và cơ quan quản lý núi chung cần cú sự hiểu biết nhất định về thị trường này, vấn đề quản lý nhập khẩu hàng hoỏ từ nước ngoài vào Nhật Bản. Việc này nú khụng cũn là cụng việc của doanh nghiệp mà hiện nay nú đó là cụng việc quan trọng của Nhà nước, cú ý nghĩa quyết định để giỳp đỡ doanh nghiệp XKTS Việt Nam thõm nhập vào thị trường Nhật Bản. Vấn đề này cú thể được thực hiện bằng cỏc biện phỏp sau: Tăng cường quản lý Nhà nước về xỳc tiến xuất khẩu; tiếp tục tăng cường vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc tham tỏn thương mại của Việt Nam ở nước ngoài đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu; tiếp tục xõy dựng và phỏt triển năng lực dự bỏo nhu cầu và diễn biến thị trường để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp và người sản xuất; tổ chức thành cụng cỏc Hội nghị

quốc tế về thuỷ sản tại Việt Nam, đồng thời tham gia thường xuyờn cỏc hội nghị quốc tế về thuỷ sản ở cỏc nước thành viờn Nhật Bản…

Ba là, Nhà nước hỗ trợ xõy dựng lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho XKTS. Để vượt qua những khú khăn phức tạp và tiến

hành xuất khẩu thành cụng, yếu tố con người vẫn giữ vai trũ quyết định. Vỡ vậy, phỏt triển xuất khẩu cần đặt trọng tõm vào phỏt triển tốt nguồn nhõn lực. Về lực lượng lao động Nhà nước hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu xõy dựng lực lượng cỏn bộ, nhõn viờn giỏi nghiệp vụ xuất khẩu và cú trỡnh độ quản lý cao nhằm đỏp ứng được nhu cầu thõm nhập thị trường Nhật Bản. Về đào tạo nguồn nhõn lực, Việt Nam cú lợi thế về sức lao động rẻ do dõn số đụng và số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, riờng lao động trong ngành thuỷ sản hiện cả nước chiếm gần 9% lực lượng lao động Việt Nam. Tuy nhiờn, đại bộ phận lao động trong nghề cỏ là lao động giản đơn, số đó qua đào tạo cũn rất hạn chế. Mặt khỏc, đa số lao động nghề cỏ cú trỡnh độ văn hoỏ thấp: 70% lao động nghề cỏ ở khu vực tư nhõn mới học hết tiểu học, số lao động tốt nghiệp phổ thụng trung học chỉ cú 2%. Vỡ vậy, năng suất, chất lượng lao động khụng cao. Hiện thực nờu trờn đang đặt ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam một thỏch thức rất lớn trong việc đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của hội nhập quốc tế ngành thuỷ sản. Để đào tạo được nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của hội nhập quốc tế ngành thuỷ sản.

Bốn là, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp ỏp dụng thành tựu khoa học - cụng nghệ tiến bộ, hiện đại vào sản xuất và chế biến TSXK đỏp ứng yờu cầu của thị trường Nhật Bản. Nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng

thuỷ sản thực hiện tốt việc ỏp dụng thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại vào sản xuất và kinh doanh thuỷ sản để tạo ra những sản phẩm đỏp ứng yờu cầu khắt khe của thị trường thuỷ sản Nhật Bản, Nhà nước cần:

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cụng nghệ nguồn từ Nhật Bản. Nếu thực hiện biện phỏp này Việt Nam vừa thu hỳt được cụng nghệ

nguồn từ Nhật Bản, vừa nõng cao và tiờu chuẩn hoỏ chất lượng hàng xuất khẩu núi chung và chất lượng hàng xuất khẩu sang Nhật Bản núi riờng. Hàng thuỷ sản Việt Nam sẽ cú thể đỏp ứng tốt nhất cỏc yờu cầu khắt khe của thị trường Nhật Bản về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mụi trường với mẫu mó đẹp, chủng loại phong phỳ. Do đú mà tớnh cạnh tranh quốc tế sẽ cao và thuận lợi hơn trong việc thõm nhập thị trường Nhật Bản. Mặt khỏc, hiện nay trong buụn bỏn với Nhật Bản, Việt Nam xuất siờu khỏ lớn. Nếu chỳng ta tăng cường nhập khẩu cụng nghệ nguồn từ Nhật Bản sẽ làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, phớa Nhật Bản sẽ khụng tỡm cỏch cản trở hàng xuất khẩu của ta. Đồng thời, chỳng ta cú được cụng nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản. Điều này chỉ thực sự phỏt huy tỏc dụng khi Nhà nước cú cỏc biện phỏp quản lý và thẩm định chặt chẽ những cụng nghệ nhập từ nước ngoài.

Tuy nhiờn, trong điều kiện kinh phớ dành cho đầu tư của Chớnh phủ cũn hạn hẹp nờn Nhà nước cần tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi để thu hỳt cỏc nhà đầu tư Nhật Bản tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu tại Việt Nam trờn cơ sở liờn doanh theo phỏp luật. Đõy là biện phỏp tối ưu để Việt Nam nhập khẩu được cụng nghệ nguồn từ Nhật Bản và sử dụng hiệu quả cụng nghệ đú trong điều kiện chỳng ta thiếu vốn và trỡnh độ hiểu biết cũn hạn chế.

Hợp tỏc quốc tế về khoa học cụng nghệ với Chớnh phủ, cỏc tổ chức và hiệp hội nghề cỏ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới để tranh thủ nguồn vốn, tiếp cận trỡnh độ cụng nghệ và trỡnh độ quản lý tiờn tiến. Đú là

phải khụng ngừng: Tăng cường cụng tỏc thụng tin khoa học cụng nghệ. Nhanh chúng xõy dựng mạng lưới thụng tin khoa học - cụng nghệ thuỷ sản liờn kết giữa cỏc đối tượng trong vựng, trong nước và quốc tế nhằm cung cấp đầy đủ và kịp thời những thụng tin cần thiết cho ngư dõn, cho cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu để họ chủ động phương ỏn sản xuất kinh

doanh. Nhà nước cần đẩy mạnh sự hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ thuỷ sản, cỏc trường học, viện nghiờn cứu thuỷ sản với cỏc cơ sở sản xuất, chế biến thuỷ sản để tạo ra những sản phẩm khoa học cụng nghệ phự hợp với thực tiễn sản xuất và nõng cao hiệu quả ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu đú vào sản xuất.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w