Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 67 - 70)

: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam

10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)

2.2.1.1. Những kết quả đạt được

Từ phõn tớch thực trạng nờu trờn cho thấy hoạt động XKTS Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong thời gian qua đó đạt được những thành cụng sau:

Thứ nhất, với tốc độ tăng trưởng cao của XKTS Việt Nam vào thị

trường Nhật Bản trong những năm gần đõy đó tạo nờn vị thế mới của thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường thế giới núi chung và thị trường Nhật Bản núi riờng. Từ chỗ thuỷ sản Việt Nam khụng cú tờn trong danh sỏch cỏc nước

XKTS, đến nay đó luụn cú mặt trong top 10 cỏc nước dẫn đầu về XKTS thế giới. Năm 2010, tỷ trọng XKTS của Việt Nam đạt 5,03 tỷ USD và đứng thứ 5 trong nhúm nước dẫn đầu về XKTS trờn thế giới, trong thời gian tới. Cú được vị trớ vững chắc trờn thị trường Nhật Bản là cầu nối quan trọng cho XKTS của Việt Nam mở rộng thị trường trờn thế giới. Ngành thuỷ sản phấn đấu phỏt triển với mục tiờu trở thành ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu với cỏc chỉ số tăng trưởng năm 2010, sản lượng tăng bỡnh quõn 2,15%, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 4,8 - 5,0 tỷ USD; năm 2015, sản lượng tăng 2,76% năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 6,0 tỷ USD; đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,0 tỷ USD với khối lượng thành phần xuất khẩu đạt 1,8 tỷ tấn/4,7 tấn nguyờn liệu thuỷ sản, chiến 74,6%.

Thứ hai, XKTS đó phỏt huy những lợi thế riờng của mỡnh về nguồn tài

nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và nguồn lao động dồi dào để tăng KNXK vào thị trường Nhật Bản, gúp phần tớch cực vào sự chuyển dịch kinh tế và sự phỏt triển ngành kinh tế thuỷ sản. Điều đú được thể hiện qua cỏc mặt sau:

Một là, hệ thống tàu thuyền đỏnh bắt hải sản được đúng mới, cải hoỏn

lại và được trang bị cỏc thiết bị lạnh hiện đại theo dõy chuyền IQF hoặc cụng nghệ đụng tiếp xỳc với thời gian 1,5 - 2h/mẻ. Một số cơ sở đó đầu tư dõy chuyền IQF siờu tốc - thay cho cụng nghệ đụng tiếp xỳc với thời gian 4 - 6h/mẻ trước đõy, do đú đó hỡnh thành hệ thống tàu hậu cần nghề cỏ hiện đại. Sản lượng thuỷ sản khai thỏc năm 2008 ước tớnh đạt 2134 nghỡn tấn, tăng 2,9% so với năm 2007, trong đú khai thỏc biển đạt 1938 nghỡn tấn, tăng 3,3%. Năm 2009, tổng sản lượng khai thỏc thuỷ sản của cả nước ước đạt 2277 nghỡn tấn, tăng 3,5% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với năm 2008; trong đú sản lượng khai thỏc biển đạt 2.068 nghỡn tấn, tăng 3,4% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với cựng kỳ (sản lượng khai thỏc nội địa cả năm đạt 209 ngàn tấn).

Hai là, nuụi trồng thuỷ sản khụng ngừng phỏt triển và sản lượng cao.

nuụi thuỷ sản sinh thỏi đem lại hiệu quả cao. Năm 2008 sản lượng thuỷ sản nuụi trồng tăng khỏ, đạt 2448,9 nghỡn tấn và tăng 15,3% so với năm 2007, chủ yếu do cỏc địa phương tiếp tục chuyển đổi và mở rộng diện tớch nuụi trồng theo hướng đa canh, đa con kết hợp.

Ba là, hệ thống chợ cỏ, cảng cỏ, chợ tụm, chợ thuỷ sản trung tõm và

khu vực đó và đang được xó hội hoỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho qui trỡnh mua bỏn nguyờn liệu, hạn chế khõu trung gian, nõng cao chất lượng nguyờn liệu trước khi đưa vào chế biến.

Bốn là, cụng nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng được tăng cường cả

về số lượng, cụng suất và trỡnh độ cụng nghệ, trong đú đó hỡnh thành cỏc khu tập trung, cỏc nhà mỏy chế biến thuỷ sản gắn liền với nguồn cung cấp nguyờn liệu và cỏc doanh nghiệp phục vụ cho xuất khẩu như cảng, kho thương mại, vận chuyển...Phần lớn cơ sở chế biến thuỷ sản hiện nay đó ngang tầm với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nước trong khu vực và đó bước đầu tiếp cận với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới. Chế biến thuỷ sản đó trở thành một ngành sản xuất cụng nghiệp hiện đại, cú đủ năng lực chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Cựng với sự trưởng thành của cỏc ngành cụng nghiệp chế biến TSXK, một đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp giỏi, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ ngày càng cao, tiờn phong trong việc đổi mới cụng nghệ, mở rộng thị trường, đó được thử thỏch trong cơ chế thị trường và cạnh tranh thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế được hỡnh thành.

Thứ ba, hàng TSXK của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bước đầu

đó cú một cơ cấu sản phẩm đa dạng, phong phỳ và ngày càng chuyển dịch theo hướng phự hợp với nhu cầu và thị hiếu tiờu dựng của người dõn Nhật Bản. Trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, đó xuất hiện cỏc sản phẩm giỏ trị gia tăng thay thế dần cho cỏc sản phẩm thụ, sản phẩm sơ chế, nhằm nõng cao giỏ trị xuất khẩu. Việc xỏc định cơ cấu hàng thuỷ sản trong xuất khẩu đó trực tiếp tỏc động đến việc chủ động lựa chọn đối tượng nuụi và khai thỏc phục vụ chế

biến xuất khẩu, đem lại hiệu quả cao hơn, gúp phần tăng thu nhập cho người sản xuất nguyờn liệu.

Thứ tư, năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khụng ngừng

được cải thiện và nõng cao. Nhờ tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến, ỏp dụng nghiờm ngặt tiờu chuẩn HACCP, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đó cú được chất lượng, giỏ cả, mẫu mó, bao bỡ đỏp ứng nhu cầu của người dõn Nhật Bản. Đõy chớnh là yếu tố rất quan trọng đảm bảo năng lực cạnh tranh của cỏc mặt hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản.

Cú thể núi rằng ngành thuỷ sản Việt Nam đó từng bước thoỏt khỏi tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, xuất khẩu nguyờn liệu thụ (chủ yếu là sản phẩm sơ chế) để hỡnh thành một ngành sản xuất theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ từ khõu sản xuất nguyờn liệu đến khõu chế biến TSXK với trỡnh độ cụng nghệ hiện đại bước đầu tiếp cận được với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w