: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.3.2.5. Nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu
Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, nhu cầu hàng thuỷ sản sẽ cú xu hướng giảm so với trước, trong khi nguồn cũng cú xu hướng tăng, vỡ thế sự cạnh tranh XKTS vào thị trường Nhật Bản sẽ càng gay gắt. Do đú, trong thời gian tới cần nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu trờn tất cả cỏc mặt: chất lượng, giỏ cả, cơ cấu mặt hàng, mẫu mó, bao bỡ, thương hiệu,
năng lực thực hiện hợp đồng xuất khẩu là cụng cụ quan trọng nhất để thõm nhập thị trường Nhật Bản. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ cỏc biện phỏp sau:
Thứ nhất, nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng hàng thuỷ sản xuất
khẩu. Để làm được điều này doanh nghiệp cần:
Một là, ỏp dụng hỡnh thức liờn kết dọc, liờn kết ngang trong sản xuất
tạo ra được nguồn nguyờn liệu cú chất lượng cho chế biến xuất khẩu, thực hiện sự gắn kết giữa sản xuất nguyờn liệu và chế biến xuất khẩu, giữa sản xuất với thị trường. Hỡnh thức liờn kết dọc là hỡnh thức gắn kết người nuụi thuỷ sản với người cung cấp thức ăn, thuốc thỳ y, chế phẩm sinh học, con giống và nhà chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Hỡnh thức này hiện nay đó và đang được ỏp dụng và đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao như mụ hỡnh Liờn hợp sản xuất cỏ sạch của Agifish (An Giang). Áp dụng hỡnh thức này là tiền đề cho việc quản lý tốt an toàn thực phẩm và thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Hỡnh thức liờn kết ngang là liờn kết những người sản xuất theo cựng một ngành hàng thụng qua cỏc hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hội nghề cỏ Việt Nam… Những người sản xuất liờn kết lại thụng qua việc cam kết cựng nhau thực hiện cỏc tiờu chuẩn sản phẩm mà thị trường yờu cầu sẽ gúp phần tạo ra được nguồn nguyờn liệu sạch đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.
Hai là, ứng dụng cụng nghệ kỹ thuật mới, hiện đại vào cỏc khõu của
quỏ trỡnh sản xuất thuỷ sản xuất khẩu, nhất là cụng nghệ chế biến. Một trong những nguyờn nhõn làm cho giỏ trị xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam cũn thấp hơn nhiều so với tiềm năng là do sự mất cõn đối giữa một bờn trỡnh độ cụng nghệ trong sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu cũn thấp với một bờn là yờu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao.
Ba là, tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng đỏp
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, một mặt, phải tăng cường đầu tư mở rộng quy mụ sản xuất và chỳ trọng đầu tư chiều sõu để nõng cao năng suất, chất lượng, giỏ trị gia tăng, đa dạng hoỏ sản phẩm, mặt khỏc, phải cú chiến lược hoàn thiện quản lý. Đú là xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý và chương trỡnh quản lý chất lượng theo HACCP. Đồng thời doanh nghiệp phải xõy dựng một hệ thống tư liệu và dữ liệu để đảm bảo cung cấp và phõn tớch thụng tin nhanh, chớnh xỏc khi cú yờu cầu. Kết quả của cỏc hoạt động trờn là doanh nghiệp sẽ tạo ra hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam phự hợp với tiờu chuẩn kỹ thuật của thị trường Nhật Bản, phự hợp với nhu cầu, thị hiếu tiờu dựng của người dõn Nhật Bản và xõy dựng nờn hỡnh ảnh đẹp về chất lượng cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.
Thứ hai, nõng cao tớnh cạnh tranh về giỏ cả hàng thuỷ sản xuất khẩu.
Giỏ cả của sản phẩm là một trong những nhõn tố quan trọng quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam khi thõm nhập thị trường Nhật Bản. Bờn cạnh việc coi trọng yếu tố về chất lượng thỡ doanh nghiệp cũng phải chỳ ý đến yếu tố về giỏ, mặc dự yếu tố này khụng phải là yếu tố quyết định nhất đến hành vi của người tiờu dựng Nhật Bản. Để nõng cao chất lượng và giảm giỏ thành so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường Nhật Bản, ngoài việc tiếp tục phỏt huy lợi thế sẵn cú về nguồn lợi thuỷ sản, doanh nghiệp phải tổ chức bảo quản sản phẩm tốt hơn nhằm nõng cao giỏ trị của sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc thiết bị, mỏy múc hiện cú, ỏp dụng cụng nghệ mới để cú thể tận dụng phế liệu của ngành thuỷ sản trong hoạt động sản xuất ra cỏc sản phẩm như thức ăn gia sỳc, phõn bún vi sinh, mắm, nước mắm…
Thứ ba, đa dạng hoỏ mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, tăng quy mụ và giỏ
trị gia tăng của cỏc hàng thuỷ sản xuất khẩu.
Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là tạo ra sự phong phỳ về sản phẩm cũng như tăng cường cơ hội lựa chọn cho khỏch hàng, đồng thời
cho phộp doanh nghiệp tận dụng được khả năng hiện cú và phõn tỏn rủi ro trong xuất khẩu. Việt Nam cú nguồn lợi thuỷ sản rất phong phỳ, đa dạng, cụng nghệ chế biến ngày càng cao nờn cỏc doanh nghiệp hoàn toàn cú thể phỏt huy lợi thế này để đa dạng hoỏ mặt hàng xuất khẩu, khụng chỉ tập trung chủ yếu vào một số mặt hàng như tụm, cỏ ngừ, cỏ tra, cỏ basa mà phải phỏt triển thờm cỏc mặt hàng như cỏ rụ phi, cỏc loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ; khụng chỉ cú sản phẩm sơ chế dưới dạng nguyờn liệu mà phải mở rộng chủng loại và khối lượng cỏc mặt hàng thuỷ sản chế biến cú giỏ trị gia tăng, hàng ăn liền. Vỡ vậy, trong thời gian tới chỳng ta cú thể tạo ra sự phong phỳ, đa dạng của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, tăng quy mụ và giỏ trị gia tăng của hàng thuỷ sản xuất khẩu bằng việc thực hiện cỏc biện phỏp sau đõy:
Một là, tiếp tục xuất khẩu những loài thuỷ sản được thế giới ưa chuộng
và cú hiệu quả cao như tụm sỳ, cỏ tra, cỏ basa, cỏ ngừ, nhúm nhuyễn thể hai mảnh vỏ, mực và bạch tuộc; mặt khỏc, thường xuyờn bổ sung vào danh sỏch hàng thuỷ sản xuất khẩu những mặt hàng mới cú khả năng thay thế những mặt hàng truyền thống của Nhật Bản đang cú nguy cơ cạn kiệt.
Hai là, tăng quy mụ và giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất
khẩu như: sản phẩm chế biến sẵn, sản phẩm ăn liền và sản phẩm tươi sống, ướp đỏ. Hiện nay, Nhật Bản đang cú sự chuyển hướng tiờu dựng. Nhiều nghiờn cứu gần đõy cho thấy người tiờu dựng Nhật Bản đang cú xu hướng xa rời việc chế biến mún ăn từ đầu và thớch mua mún ăn chế biến sẵn, bao gúi theo khẩu phần. Do đú phải tăng cơ cấu mặt hàng thuỷ sản chế biến sẵn, thuỷ sản ăn liền cao cấp trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Ba là, thuỷ sản tươi sống ướp đỏ của Việt Nam được xem như một mún
ăn cao cấp dành cho tầng lớp cú thu nhập cao với yờu cầu gần như tuyệt đối về độ tươi của sản phẩm. Tuy nhiờn, cũn cú một số doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Nhật Bản bị tố trối vỡ khụng đảm bảo chất lượng. Do đú, đũi hỏi cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải năng
động hơn, tỡm hiểu kỹ hơn nhu cầu của thị trường để cú chiến lược phỏt triển sản phẩm ở trong nước một cỏch đỳng đắn.
Bốn là, tăng quy mụ và giỏ trị của sản phẩm thuỷ sản "sạch", thuỷ sản
sinh thỏi. Mặc dự hiện nay thị trường thực phẩm sinh thỏi trờn thế giới núi chung, ở Nhật Bản núi riờng cũn quỏ nhỏ bộ so với thị trường toàn cầu về thực phẩm thụng thường song người tiờu dựng và cả doanh nghiệp quan tõm nhiều hơn đến những dịch vụ và sản phẩm lành mạnh, được sản xuất theo cỏch khụng gõy hại cho mụi trường. Do đú, trờn thế giới nhu cầu về sản phẩm sinh thỏi đang tăng và cú triển vọng phỏt triển mạnh mẽ.
Thứ tư, nõng cao tớnh cạnh tranh trong bao gúi sản phẩm.
Người tiờu dựng Nhật Bản cú thúi quen sử dụng sản phẩm khụng những phải cú chất lượng tốt mà cũn phải cú hỡnh thức, mẫu mó đẹp nhưng khụng gõy hại đến mụi trường. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần ỏp dụng cụng nghệ hiện đại cả trong khõu bao gúi sản phẩm. Xuất khẩu từ đặc điểm của thuỷ sản là cú thời hạn sử dụng ngắn hơn so với nhiều loại sản phẩm tươi sống khỏc nờn việc tạo ra bao gúi "thụng minh" để duy trỡ độ tươi và chất lượng của sản phẩm là rất quan trọng.
Thứ năm, nõng cao tớnh cạnh tranh về thương hiệu.
Xõy dựng thương hiệu cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Xõy dựng được thương hiệu nổi tiếng gúp phần tạo dựng được uy tớn của doanh nghiệp, qua đú nõng cao năng lực, cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoỏ và doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản. Nội dung của thương hiệu gồm: nhón hiệu hàng hoỏ, tờn gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại. Thương hiệu khụng chỉ là tài sản của doanh nghiệp mà cũn là tài sản quốc gia. Khi thõm nhập thị trường quốc tế thương hiệu hàng hoỏ thường gắn với hỡnh ảnh quốc gia thụng qua nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, đặc tớnh của sản phẩm. Một quốc gia càng cú nhiều thương hiệu nổi tiếng thỡ khả năng cạnh tranh càng cao, vị thế quốc gia đú càng được củng cố tạo điều kiện cho hợp tỏc giao lưu quốc tế và hội
nhập kinh tế thế giới. Hiện nay, mặc dự kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản ngày càng tăng lờn, nhưng chỳng ta chưa cú được nhiều thương hiệu nổi tiếng. Vỡ vậy, để cú thể thõm nhập và đứng vững trờn thị trường thế giới núi chung và thị trường Nhật Bản núi riờng, cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu hàng hoỏ và điều kiện bảo hộ nú. Càng cú thương hiệu nổi tiếng, doanh nghiệp càng cú khả năng thõm nhập thị trường, tạo nờn lợi thế về cạnh tranh vượt trội so với cỏc đối thủ khỏc.
Thứ sỏu, tổ chức thực hiện tốt hợp đồng xuất khẩu hàng thuỷ sản.
Trong thương mại quốc tế quỏ trỡnh tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng là yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp cần tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt và điều hành để nõng cao chất lượng nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng đỳng thời hạn, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng và yờu cầu về bao bỡ, hợp tỏc và giải quyết kịp thời cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề giải quyết khiếu nại của khỏch hàng, nõng cao uy tớn, xõy dựng mối quan hệ tin cậy và khả năng thớch ứng nhanh trờn thị trường.