: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.3.2.3. Thiết lập cỏc kờnh phõn phối xõm nhập vào thị trường Nhật Bản
trường Nhật Bản
Trong thực tế, kinh doanh xuất khẩu và đặc biệt trong cạnh tranh xuất khẩu hàng hoỏ ở thị trường Nhật Bản đó minh chứng rằng: một sản phẩm dự cú chất lượng cao, cú giỏ cả thấp hơn và cỏc điều kiện mua bỏn tương đương so với sản phẩm cựng loại của đối thủ cạnh tranh nhưng cũng khú cú thể thõm nhập vào thị trường Nhật Bản nếu khụng thụng qua một kờnh phõn phối thớch
hợp. Vỡ vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phõn phối cho cỏc sản phẩm của mỡnh nếu khụng muốn thất bại trong hoạt động cạnh tranh xuất khẩu trờn thị trường Nhật Bản.
Như trỡnh bày ở phần trờn, hàng thuỷ sản nước ngoài nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản thụng qua 2 loại kờnh phõn phối chủ yếu là phõn phối trực tiếp và phõn phối giỏn tiếp. Mỗi một loại kờnh phõn phối đều cú những ưu thế và những hạn chế nhất định. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam (chủ yếu là doanh nghiệp xuất khẩu 100% vốn trong nước) thường sử dụng kờnh phõn phối giỏn tiếp khi thõm nhập khi vào thị trường Nhật Bản. Họ chỉ giao dịch và bỏn hàng trực tiếp đến nhà nhập khẩu nước ngoài, sau đú khụng cũn liờn quan đến mạng lưới phõn phối tiếp theo ở nước nhập khẩu nữa vỡ họ khụng cú khả năng để cú thể thiết lập mạng phõn phối riờng. Với loại kờnh phõn phối đơn giản, truyền thống này, doanh nghiệp khú cú thể nõng cao được năng lực cạnh tranh xuất khẩu. Tuy nhiờn trong thời điểm hiện tại, khi doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thế và lực, thỡ việc sử dụng kờnh phõn phối giỏn tiếp thụng qua mạng lưới trung gian của nước nhập khẩu vẫn cần được xỏc định là hỡnh thức chủ yếu. Bờn cạnh đú doanh nghiệp Việt Nam cũng phải từng bước chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện cụng nghiệp cần thiết để sử dụng kờnh phõn phối trực tiếp của chớnh mỡnh trờn cơ sở ứng dụng thương mại điện tử và đầu tư sản xuất kinh doanh tại thị trường nhập khẩu. Cụ thể doanh nghiệp cần thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp: Xõy dựng chiến lược đào tạo và sử dụng được nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu đặt ra; Xõy dựng chiến lược huy động vốn để tạo được một nguồn lực tài chớnh lớn vỡ hỡnh thức này đũi hỏi một lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn; Từng bước thiết lập hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tại thị trường Nhật Bản như: thành lập văn phũng đại diện và phũng giới thiệu, trưng bày sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, thành lập cỏc trung tõm giao dịch xuất khẩu, thành lập cỏc cụng ty con, chi nhỏnh của doanh nghiệp Việt Nam, kho ngoại quan…
Đảm bảo được cỏc tiờu chuẩn mà thị trường Nhật Bản đặt ra và cỏc tiờu chuẩn đú cần được cỏc tổ chức quốc tế độc lập, cú uy tớn kiểm tra, chứng nhận. Bởi vỡ, hiện nay doanh nghiệp chỉ cú thể xuất khẩu trực tiếp tới hệ thống cỏc siờu thị khi đỏp ứng được tiờu chuẩn do hệ thống siờu thị khi đỏp ứng được tiờu chuẩn do hệ thống siờu thị đặt ra. Việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn này phải được cỏc tổ chức quốc tế độc lập, cú uy tớn kiểm tra, chứng nhận. Tuy nhiờn, để cú được chứng nhận này đũi hỏi những chi phớ rất lớn mà từng doanh nghiệp, hộ nụng dõn riờng lẻ khú cú khả năng đỏp ứng. Do đú, nhất thiết phải cú sự liờn kết giữa những người sản xuất thụng qua cỏc hiệp hội ngành nghề như hội nghề cỏ, VASEP, hội nụng dõn… để cựng nhau thực hiện cỏc yờu cầu đú.
Ngoài ra, đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, do tiềm lực kinh tế cũn hạn chế nờn cú thể liờn kết với cộng đồng người Việt Nam ở Nhật Bản để đầu tư sản xuất và xuất khẩu trực tiếp vào Nhật Bản dưới hỡnh thức liờn doanh, sử dụng lao động, nguyờn liệu, nhà xưởng của Việt Nam và sử dụng phỏp nhõn, hiểu biết thị trường, kờnh phõn phối, sự nhạy bộn trong kinh doanh của Việt kiều. Tức là Việt Nam sản xuất cũn Việt kiều tiờu thụ. Đối với cỏc doanh nghiệp lớn cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn, cú thể liờn doanh để trở thành cụng ty con của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia Nhật Bản vỡ khi trở thành cụng ty con của tập đoàn thỡ hàng sản xuất sẽ được đưa vào kờnh tiờu thụ của tập đoàn nờn sản phẩm của doanh nghiệp cú nhiều cơ hội xuất khẩu trực tiếp vào thị trường Nhật Bản.