: KNXKTS Việt Nam sang Nhật Bản Tổng KNXKTS Việt Nam
10 CTCP Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases)
3.3.2.1. Tăng cường nghiờn cứu thị trường và sử dụng chuyờn gia Nhật Bản
Nhật Bản
Qua phõn tớch về thực trạng hoạt động XKTS của Việt Nam trong thời gian qua vào thị trường Nhật Bản đó cho thấy cú rất nhiều khú khăn trong việc thỳc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản tăng nhanh về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng. Một trong những khú khăn hàng đầu được phản ỏnh từ phớa cỏc doanh nghiệp đang xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản là khả năng hiểu biết về thị trường Nhật Bản cũn rất hạn chế. Để cú thể chủ động đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản vào Nhật Bản, đồng thời đối phú và vượt qua cỏc rào cản thương mại thỡ cần phải tăng cường nghiờn cứu thị trường để hiểu rừ hơn về thị trường Nhật Bản và để cho cỏc nhà nhập khẩu hiểu rừ về hàng hoỏ và doanh nghiệp mỡnh. Cỏc vấn đề cơ bản mà doanh nghiệp cần nghiờn cứu về thị trường Nhật Bản là:
Thứ nhất, hệ thống chớnh trị, Luật thương mại của Nhật Bản, những qui định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bỏn giữa doanh nghiệp Việt Nam và cỏc doanh nghiệp Nhật Bản trong Luật thương mại Nhật Bản, cựng với những điểm khỏc biệt so với Luật thương mại Việt Nam. Ngoài ra, cần phải nắm vững được luật và cỏc qui định về thuế và hải quan của Nhật Bản như danh bạ thuế, chế độ ưu đói thuế quan phổ cập, qui định về xuất xứ hàng nhập khẩu, qui định về nhón hiệu hàng hoỏ nhập khẩu, cơ sở tớnh thuế hải quan… Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng thành cụng được trờn thị trường Nhật
Bản nếu khụng nghiờn cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với những qui định chi tiết về danh mục hàng hoỏ hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, Luật đối khỏng, Luật thuế chống bỏn phỏ giỏ của Nhật Bản.
Thứ hai, nắm vững thụng tin về hệ thống phõn phối thuỷ sản của thị
trường Nhật Bản, về đối thủ cạnh tranh. Việc nắm thụng tin về đối thủ cạnh tranh khụng chỉ dừng lại ở việc xem xột những mặt hàng xuất khẩu của họ mà phải xem xột hệ thống phõn phối và những biện phỏp nõng cao sức cạnh tranh hàng thuỷ sản.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp chủ yếu dành cho đoàn đi khảo sỏt thị trường Nhật Bản. Việc nghiờn cứu này là cần thiết nhưng sẽ phải chi phớ đỏng kể về thời gian và tiền bạc. Mặt khỏc, việc thực hiện chuyến đi khảo sỏt ở thị trường nước ngoài là rất tốn kộm và nếu khụng được chuẩn bị tốt về nội dung, phương phỏp cũng sẽ mang lại hiệu quả khụng cao. Đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, phạm vi về mặt hàng hoỏ và thị trường cũn hạn chế cú thể sử dụng cỏc kỹ năng và phương phỏp nghiờn cứu thị trường thụng qua cỏc phương phỏp phõn tớch thống kờ kinh tế từ cỏc nguồn tài liệu cú thể thu thập được ở trong nước như từ cỏc tạp chớ thuỷ sản, tạp chớ thương mại, chuyờn đề; và cỏc tổ chức như: VASEP, Bộ Thuỷ sản, Bộ Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, đặc biệt là qua Internet, vỡ qua mạng Internet cú rất nhiều thụng tin và chớnh sỏch, thậm chớ cả cỏc đơn đặt hàng từ phớa doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, cú thể kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp chuyờn gia, sử dụng cỏc cộng tỏc viờn ở nước ngoài, hoặc thuờ khoỏn chuyờn gia tư vấn trong hiệp hội ngành hàng, cõu lạc bộ mà doanh nghiệp tham gia.
Thứ ba, cỏc doanh nghiệp nờn sử dụng chuyờn gia tư vấn Nhật Bản
Đõy là cỏch mà nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản đó ỏp dụng thành cụng đặc biệt đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển. Vỡ nú giỳp cỏc doanh nghiệp đỏp ứng được cỏc yờu cầu về chất lượng và thị hiếu tiờu dựng