Special Drawing Right là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR là một dạng tiền dự trữ quốc tế, được IMF tạo ra vào khoảng những năm cuối của thập kỉ 60 SDR đóng vai trị như một nhân tố bổ sung cho những dạng

Một phần của tài liệu Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN (Trang 59 - 61)

vào khoảng những năm cuối của thập kỉ 60. SDR đóng vai trị như một nhân tố bổ sung cho những dạng dữ trữ (vàng, đơla) sẵn có ở các quốc gia).

Ngoài các ngoại lệ chung, Việt Nam cam kết mở cửa hầu hết các gói thầu mua sắm cơng hàng hóa trừ 07 nhóm hàng hóa theo mã HS 4 số và 05 nhóm hàng hóa theo mã HS 6 số (ví dụ lúa gạo, dầu mỏ, sách báo, bản đồ, thiết bị thu phát viễn thông). Với riêng mặt hàng dược phẩm, Việt Nam mở dần theo tỷ lệ phần trăm gói thầu theo lộ trình 16 năm, cam kết tối thiểu sau giai đoạn này là 50% giá trị gói thầu.

Với lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam chỉ cam kết đưa 06 nhóm dịch vụ mã CPC 2 số và 07 nhóm dịch vụ mã CPC 3 số vào diện điều chỉnh TPP. Các dịch vụ xây dựng được cam kết riêng, theo đó sẽ khơng mở cửa với nhóm dịch vụ nạo vét; xây dựng ở vùng sâu, hải đảo; xây dựng trụ sở chính các Bộ, cơ quan ngang bộ.

Với các nhóm hàng hóa, dịch vụ khơng bị loại trừ, Việt Nam bảo lưu không tuân thủ TPP về mua sắm công với một số trường hợp, bao gồm:

n Các hợp đồng BOT;

n Gói thầu nhằm phát triển, bảo vệ các giá trị nghệ thuật, lịch sử, văn hóa;

n Mua sắm có ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;

n Mua sắm nhằm đảm bảo phúc lợi cho nhóm dân tộc thiểu số;

n Gói thầu liên quan đến lễ kỷ niệm quốc gia và mục đích tơn giáo;

n Dịch vụ vận tải là một phần đi kèm của gói thầu;

n Gói thầu mua sắm từ một cơ quan nhà nước khác.

Cuối cùng, Việt Nam bảo lưu các “biện pháp quá độ” trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ, ngoại lệ với nghĩa vụ thơng báo ý định mở thầu; nghĩa vụ về thời gian tối thiểu dành cho nhà thầu; giải quyết tranh chấp… Nhìn chung với các bảo lưu riêng, các gói thầu trong phạm vi điều chỉnh của TPP sẽ chiếm tỷ lệ không lớn so với tổng quy mô mua sắm hiện nay của Việt Nam.

2.3.7. Cam kết liên quan đến Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

Dù trong khuôn khổ cam kết gia nhập WTO và ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, vấn đề DNNN đã được nhắc tới nhưng ở mức độ tương đối hạn chế. TPP là cam kết về DNNN rộng nhất từ trước tới nay của Việt Nam. Về cơ bản, TPP đưa ra những giới hạn chung về DNNN áp dụng chung cho tất cả các thành viên và những giới hạn riêng cho từng nước.

Tuy nhiên, có một bộ phận các DNNN thỏa mãn những điều kiện trên nhưng thuộc nhóm đối tượng loại trừ thì khơng chịu ràng buộc bởi các quy định trong TPP.

Khía cạnh Đặc điểm

Về nguồn gốc vốn/quyền kiểm soát

Một phần của tài liệu Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)