Một số khuyến nghị, giải pháp để thực thi hiệu quả Hiệp định TPP

Một phần của tài liệu Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN (Trang 96)

23 Theo Herb Cochran và Fred Burke, Hội nghị về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam: từ Phê chuẩn tới Thực hiện, Vĩnh Phúc, tháng 3/2016.

3.3. Một số khuyến nghị, giải pháp để thực thi hiệu quả Hiệp định TPP

TPP

Hiệp định TPP là kết quả của quá trình 5 năm kiên trì đàm phán với tinh thần vừa hợp tác vừa đấu tranh, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất. Việc thực thi hiệu quả Hiệp định TPP là nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia để tận dụng cơ hội thuận lợi và vượt qua khó khăn thách thức mà Hiệp định này mang lạị. Yêu cầu cấp bách hiện nay là phải đề ra phương hướng và giải pháp hữu hiệu để thực hiện Hiệp định TPP theo nguyên tắc, quan điểm, định hướng chỉ đạo của Đảng về hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (tháng 4/2013). Phương hướng, chỉ đạo chung là phải kiên định lợi ích quốc gia dân tộc, phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ và thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, miền, khu vực trong nước. Khi tham gia Hiệp định TPP, Việt Nam cần nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế đi đơi với việc chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật lệ quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; phát huy lợi thế và vai trị nước ta với tư cách là một trong những thành viên tham gia Hiệp định TPP ngay từ đầu; coi trọng tham vấn nội dung Hiệp định với các bên liên quan, tạo thuận lợi cho quá trình thực thi cam kết sau này.

Hiệp định TPP là kết quả của quá trình 5 năm kiên trì đàm phán với tinh thần vừa hợp tác vừa đấu tranh, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất. Việc thực thi hiệu quả Hiệp định TPP là nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia để tận dụng cơ hội thuận lợi và vượt qua khó khăn thách thức mà Hiệp định này mang lạị. Yêu cầu cấp bách hiện nay là phải đề ra phương hướng và giải pháp hữu hiệu để thực hiện Hiệp định TPP theo nguyên tắc, quan điểm, định hướng chỉ đạo của Đảng về hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (tháng 4/2013). Phương hướng, chỉ đạo chung là phải kiên định lợi ích quốc gia dân tộc, phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ và thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, miền, khu vực trong nước. Khi tham gia Hiệp định TPP, Việt Nam cần nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế đi đơi với việc chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật lệ quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; phát huy lợi thế và vai trò nước ta với tư cách là một trong những thành viên tham gia Hiệp định TPP ngay từ đầu; coi trọng tham vấn nội dung Hiệp định với các bên liên quan, tạo thuận lợi cho quá trình thực thi cam kết sau này. kinh tế thị trường, một trong ba đột phá chiến lược mà Đảng ta đã xác định. Để tận dụng cơ hội thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế. Nhiều nghiên cứu và từ thực tiễn các nước đều khẳng định rằng thể chế quản trị quốc gia là yếu tố quyết định nhất đến sức cạnh tranh vĩ mô và sự phát triển của một nền kinh tế. Thể chế tốt, bảo đảm nhà nước pháp quyền, quyền dân chủ của người dân và phù hợp với quy luật kinh tế thị trường hiện đại sẽ khơi dậy được cao nhất sức mạnh tổng hợp và các nguồn lực cho sự phát triển.

Yêu cầu mang tính định hướng của cải cách thể chế là cần bảo đảm sự tương thích trong nền chính trị hiện đại giữa các thành tố: Chính trị dân chủ, Nhà nước pháp quyền, Kinh tế thị trường. Điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương đổi mới đồng bộ giữa kinh tế và chính trị của Đảng theo tinh thần Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế và Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XII. Để có một thể chế tốt, chất lượng cao, phải xác định đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường, doanh nghiệp và xã hội. Theo đó, nhà nước phải thực hiện tốt chức năng kiến tạo phát triển, nhất là ổn định kinh tế vĩ mô; xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách, chiến lược và tổ chức bộ máy quản lý để

Một phần của tài liệu Việt Nam với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP):TỪ PHÊ CHUẨN TỚI THỰC HIỆN (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)