8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt độngbồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên các trường Trung học
2.3.3. Thực trạng về các hình thức bồi dưỡngchuyên môn cho GVTHCS
Để tìm hiểu thực trạng về mức độ phù hợp của các hình thức bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ GV THCS, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát đội ngũ CBQL, GV các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, kết quả được tổng hợp qua bảng bên dưới:
Bảng 2.6. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ phù hợp các hình thức bồi dưỡng chuyên môn
STT Nội dung Mức độ phù hợp ĐTB Thứ bậc Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp 1
Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo.
49 337 21 0 3.07 1
2
Bồi dưỡng tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của phòng Giáo dục và Đào tạo.
47 321 39 0 3.02 3
3 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ,
nhóm chun mơn tại trường. 49 319 39 0 3.02 3
4
Bồi dưỡng thông qua việc tự học của cán bộ giáo viên (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp).
47 318 41 0 3.01 4
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ phù hợp của các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV các trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, qua 4 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ phù hợp, thu được điểm trung bình từ 3.01 đến 3.07 đạt mức độ phù hợp, trong đó nội dung được đánh giá phù hợp nhất là: “Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn
theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo”, điểm trung bình 3.07 đạt mức độ khá.
Như vậy, thông qua khảo sát phần lớn đội ngũ đều đánh giá các hình thức bồi dưỡng chun mơn rất phù hợp, đây là căn cứ để chủ thể dễ dàng tiến hành các bước tiếp theo trong chu trình quản lý của mình. Tuy nhiên, để hoạt động BDCM đạt hiệu quả chủ thể cần đa dạng hóa nhiều hình thức bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng.