8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnpháp đề xuất
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Với mục đích kiểm nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại các trường THCS, tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 51 CBQL và 356 GV ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.
3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
STT Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT
273 134 0 2.68 1
2
Biện pháp 2: Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
268 139 0 2.66 3
3
Biện pháp 3: Tăng cường các điều kiện hổ trợ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
270 132 5 2.65 4
4
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên
262 145 0 2.64 5
5
Biện pháp 5: Tạo môi trường để động viên, khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn
270 137 0 2.66 3
6
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
264 137 6 2.63 6
Bảng 3.1. Cho thấy các nội dung trong biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS được CBQL và GV đánh giá khá cao về mức độ cần thiết. Cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT đạt điểm trung bình khảo sát 2.68 xếp thứ 1, với biện pháp này được đội ngũ CBQL và GV đánh giá rất cần thiết. Thật vậy, hoạt động nhận thức vô cùng quan trọng đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng. Một khi khách thể quản lý hiểu được mức độ tầm quan trọng trong công tác bồi dưỡng năng lực chun mơn thì chủ thể quản lý rất thuận lợi trong công tác thực hiện các chức năng quản lý của mình nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên với điểm trung bình khảo sát đạt 2.63 xếp thứ 6. Đây là biện pháp tương đối quan trọng trọng hoạt động thường xuyên kiểm tra, đánh giá làm căn cứ, cơ sở để chủ thể quản lý cần điều chỉ kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV đạt được mục tiêu đề ra. Như vậy, tuy xếp thứ 6 có 6 ý kiến đánh giá không cần thiết, nhưng phần lớn ý kiến đánh giá rất cần thiết và cần thiết, thì biện pháp này cần thiết trong công tác tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn cho GV.
3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
STT Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc 1
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT
244 133 30 2.53 1
2
Biện pháp 2: Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
242 131 34 2.51 4
3
Biện pháp 3: Tăng cường các điều kiện hổ trợ cho hoạt động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên
240 137 30 2.52 3
4
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
242 135 30 2.52 3
5
Biện pháp 5: Tạo môi trường để động viên, khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn
234 143 30 2.50 5
6
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
236 135 36 2.49 6
Bảng 3.2 Cho thấy các nội dung trong biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS được CBQL và GV đánh giá khá cao về mức độ khả
thi. Cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT đạt điểm trung bình khảo sát 2.53 xếp thứ 1 đạt rất khả thi, ở đây có sự phù hợp tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1.
- Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đạt điểm trung bình khảo sát 2.49 xếp thứ 6, ở biện pháp này cũng đạt mức độ khả thi.
Như vậy, thông qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, cho thấy tất cả 6 biện pháp đều rất cần thiết và khả thi. Để thấy được sự tương quan của 6 biện pháp mà tác giả đề xuất, tác giả áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman thể hiện ở bảng 3.3 như sau:
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
STT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi DiDi2 Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1
Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT
2.68 1 2.53 1 0 0
2 Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên 2.66 3 2.51 4 1 1 3 Tăng cường các điều kiện hổ trợ cho hoạt
động bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên 2.65 4 2.52 3 1 1
4
Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
2.64 5 2.52 3 0 0
5 Tạo môi trường khuyến khích giáo viên tự
bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn 2.66 3 2.50 5 0 0
6
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
Theo bảng trên, sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman
) 1 ( . 6 1 2 2 N N D ri Trong đó: R : Hệ số tương quan thứ bậc
Di : Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tượng đánh giá thứ i; N : Số nội dung đánh giá (N=6)
Ta tính được 𝑟 = 1 −6×(1+1+0+0)
6×(62−1) = 0, 9
Điều này chứng tỏ sự tương quan là đồng thuận và chặt chẽ, nghĩa là sự quan tâm và đánh giá của CBQL, GV về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam nêu ra được ủng hộ.
Đồ thị 3.1. Mối tương quan tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất Tóm lại: Tất cả 6 biện pháp được trưng cầu ý kiến đều được khẳng địnhvề sự cần thiết và tính khả thi. Mặc dù ý kiến dành cho các biện pháp không đồng đều nhau và mức độ nhận thức ở các đối tượng được trưng cầu ý kiến có sự chênh lệch như đã phân tích, song tổng hợp lại các biện pháp là phù hợp, đáp ứng yêu cầu tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, muốn thực hiện có hiệu quả, CBQL các trường THCS phải vận dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm cụ thể trường mình nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.
BP1BP2BP3BP4BP5BP6 2.68 2.66 2.65 2.64 2.66 2.63 2.53 2.51 2.52 2.52 2.50 2.49 Tính cần thiếtTính khả thi
Tiểu kết chương 3
Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, cho thấy 6 biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Mặc dù kết quả khảo sát này chưa thể chính xác tuyệt đối cho CBQL và GV của các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, nhưng với tỉ lệ khảo sát như trên cũng có thể khẳng định các biện pháp nêu trên có cơ sở thực tiễn và có giá trị.
Để công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt chất lượng và hiệu quả; Lãnh đạo phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng trường THCS phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của GV và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS là cơng việc hết sức cần thiết, góp phần nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên vì đội ngũ giáo viên là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục THCS.
Ngày nay, trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước, hội nhập quốc tế và xu thế đổi mới giáo dục đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất, năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của người giáo viên nói chung, GV THCS nói riêng. Chính vì vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng chun môn cho giáo viên THCS luôn được quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay. Làm tốt hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS, chắc chắn đội ngũ giáo viên THCS sẽ có một trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, tự tin hơn trong cơng việc của mình.
Qua quá trình khảo sát thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV ở các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, cho thấy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS thời gian qua đã đạt được một số thành tựu nhất định:
- Nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chun mơn của CBQL và GV có sự chuyển biến đáng kể. Nhiều GV tham gia phong trào tự bồi dưỡng do nhà trường phát động và triển khai trong kế hoạch hoạt động của trường.
- Nhiều trường có chú ý thực hiện cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GV tương đối phù hợp với điều kiện GV của trường mình.
- Việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVTHCS được đánh giá tương đối tốt, đặc biệt là tổ chức thực hiện các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên ở trường.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng phản ánh những hạn chế trong công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVTHCS, đó là:
- Chưa quan tâm đến đối tượng tham gia bồi dưỡng, chưa tiến hành khảo sát, tìm hiểu nhucầu, nguyện vọng bồi dưỡng chuyên môn của GV, cũng như chưa xác lập được mục tiêu rõ ràng, cụ thể.
- Nội dung bồi dưỡng chưa đáp ứng được nhu cầu, mong đợi của GV. Một số nội dung bồi dưỡng chun mơn cịn chung chung, chưa cụ thể, chưa đề ra được biện pháp, cách thức thực hiện đạt hiệu quả. Nội dung bồi dưỡng chun mơn cịn chưa có sự vận dụng và cụ thể hố vào tình hình, đặc điểm của từng trường.
- Các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS chưa được sử dụng tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng của GV THCS. Lực lượng giảng viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho GV chưa đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy nên chưa kích thích được tính tự học của học viên.
- Cơng tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS trong thời gian qua chưa thật sự thường xuyên và chưa mang lại hiệu quả cao. Nguồn nhân lực chất lượng cho công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chưa đáp ứng được nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn hiện nay.
- Việc thiết lập mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên mơn cho GV THCS chỉ mang tính một chiều từ Bộ, Sở GD- ĐT mà chưa bám sát vào nhu cầu của đội ngũ GV.
- Chưa xây dựng được chính sách, chế độ khen thưởng phù hợp để động viên, khích lệ những GV tham gia bồi dưỡng chun mơn.
- Chưa có một văn bản pháp quy nào quy định cụ thể các hình thức xử lý đối với những GV khơng đạt yêu cầu sau các đợt bồi dưỡng.
Vì thế để quản lý tốt cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV, người quản lý cần phải tiếnhành các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Nội dung cơ bản của các biện pháp đó là:
- Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong bối cảnh đổi mới GDPT
- Biện pháp 2: Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Biện pháp 3: Tăng cường các điều kiện hổ trợ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Biện pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Biện pháp 5: Tạo môi trường để động viên, khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn
- Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Quảng Nam
- Cần tập hợp đội ngũ chuyên viên chuyên trách bồi dưỡng thường xun có trình độ chun mơn và hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ để giải quyết những thắc mắc của giáo viên trong thời gian tập huấn.
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tại cơ sở.
- Đôn đốc, kiểm tra nghiêm túc các lớp bồi dưỡng, tránh bệnh thành tích, đảm bảo chất lượng các khóa bồi dưỡng.
- Hỗ trợ kinh phí cần thiết cho các lớp bồi dưỡng.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Tam Kỳ
- Có kế hoạch chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và CBQL thường xuyên, liên tục, đặc biệt là chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn để giao lưu, học hỏi giữa các trường trong thành phố và với các trường ở huyện khác, tỉnh/thành phố khác về chuyên môn nghiệp vụ.
- Cần chú ý tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng được bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên tại cơsở
2.3. Đối với các trường THCS thành phố Tam Kỳ
- Khuyến khích, động viên giáo viên thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, có chế độ khen thưởng giáo viên thực hiện tốt.
- Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; hạn chế giao những cơng việc hành chính kiêm nhiệm và những quy định gị bó khiến giáo viên khơng phát huy được khả năng sáng tạo.
- Đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học theo quy định.
- Áp dụng các biện pháp đã đề xuất trong nghiên cứu này một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
- Hiệu trưởng chủ động tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trong thực tế.
2.4. Đối với giáo viên các trường THCS thành phố Tam Kỳ
- Tuyên truyền, vận động với phụ huynh, cộng đồng về chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để huy động mọi nguồn lực của xã hội cho giáo dục THCS nói chung và hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên THCS nói riêng.
- GV cần xác định bồi dưỡng chuyên môn, cập nhật các nội dung chuyên môn để vận dụng vào việc dạy học là nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên và liên tục. Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập, tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để rèn luyện và củng cố tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
[1] Aunapu F.FI (1994), Quản lý là gì? NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
[2] Ban chấp hành trung ương (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
[3] Nguyễn Thị Bình (Chủ nhiệm đề tài 2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết của đề tài