8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt độngbồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên các trường Trung học
2.3.4. Thực trạng về các phương pháp bồi dưỡngchuyên môn cho GVTHCS
Để tìm hiểu thực trạng về mức độ hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV THCS, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát đội ngũ CBQL, GV các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, kết quả được đổng hợp qua bảng bên dưới:
Bảng 2.7. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ hiệu quả các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn
STT Nội dung Mức độ hiệu quả ĐTB Thứ bậc Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả
1 Thuyết trình của báo cáo viên; 47 318 42 0 3.01 6 2 Thuyết trình kết hợp với minh hoạ
bằng hình ảnh; 49 337 21 0 307 2
3 Thuyết trình kết hợp với luyện tập
và thực hành; 53 340 14 0 3.10 1
4 Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm; 52 315 40 0 3.03 4 5 Nêu tình huống, tổ chức giải
quyết theo nhóm; 49 319 39 0 3.03 4
6 Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu
tài liệu, trình bày báo cáo; 47 321 39 0 3.02 5 7 Toạ đàm, trao đổi; Phối hợp các
phương pháp. 24 322 61 0 2.91 7
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV các trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, qua 7 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ hiệu quả, thu được điểm trung bình từ 2.91 đến 3.10 đạt mức độ hiệu quả, trong đó nội dung được đánh giá hiệu quả nhất là: “Thuyết trình kết hợp với luyện tập và thực
hành”, điểm trung bình 3.10 đạt mức độ khá.
Như vậy, thông qua khảo sát phần lớn đội ngũ đều đánh giá các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn rất hiệu quả, đây là căn cứ để chủ thể dễ dàng tiến hành các bước tiếp theo trong chu trình quản lý của mình. Tuy nhiên, để hoạt động BDCM đạt hiệu quả chủ thể cần đa dạng hóa nhiều phương pháp bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng.
2.3.5. Thực trạng về các hình thức kiểm tra, đánh giá sau đợt bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS