Thực trạng lập kế hoạch xây dựng trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 50 - 52)

9. Bố cục của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia

trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia gia

Lập kế hoạch được xem là khâu đầu tiên của chu trình quản lý, đóng vai trị định hướng việc triển khai cơng tác. Kế hoạch là dự định của nhà quản lý cho công việc tương lai của tổ chức về mục tiêu, nội dung, phương thức quản lý của các nguồn lực được chương trình hóa. Lập kế hoạch càng chi tiết, cụ thể thì việc triển khai càng thuận lợi.

Kết quả khảo sát công tác lập kế hoạch xây dựng trường TH chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Ngọc Hiển được trình bày ở Bảng 2.11:

Bảng 2.11. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng lập kế hoạch xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia

Nội dung CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Mục tiêu xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia được xác định cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình nhà trường

3.77 1.09 4.18 1.17 4.05 1.16

2. Bản kế hoạch dựa trên cơ sở khảo sát

thực tiễn tình hình nhà trường. 4.06 1.18 4.05 1.15 3.89 1.19 3. Nhà trường lấy ý kiến đóng góp của

cán bộ giáo viên , nhân viên nhà trường về dự thảo kế hoạch xây dựng trường TH

Nội dung CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

đạt chuẩn quốc gia

4. Bản kế hoạch trình bày rõ các biện pháp để đạt được các tiêu chí trường TH đạt chuẩn quốc gia.

4.00 1.21 4.14 1.19 4.07 1.17

5. Nhà trường phổ biến kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cho toàn thể CB,GV, NV trong trường.

4.03 1.17 4.12 1.19 3.91 1.20

Theo Bảng 2.11, cho thấy công tác này chủ yếu được thực hiện ở mức Khá. Trong tương quan chung, 2 nội dung nhận được sự đánh giá cao của cán bộ quản lý và giáo viên là: Mục tiêu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia được xác định cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình nhà trường và “Bản kế hoạch trình bày rõ các biện pháp để đạt được các tiêu chí trường TH đạt chuẩn quốc gia.

Những nội dung được thực hiện hạn chế hơn là: Bản kế hoạch dựa trên cơ sở

khảo sát thực tiễn tình hình nhà trường, Nhà trường lấy ý kiến đóng góp của cán bộ “Nhà trường phổ biến kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cho toàn thể cán bộ GV, nhân viên trong trường.

Một số cán bộ quản lý chia sẻ rằng việc lập kế hoạch xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia gặp khá nhiều khó khăn do đã có sự thay đổi. Bộ GD &ĐT đã ra Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường phổ thơng, trong đó, việc cơng nhận trường TH đạt chuẩn quốc gia dựa trên kết quả kiểm định chất lượng với quy trình rất chặt chẽ. Để làm được điều này, địi hỏi các trường cần có sự chuẩn bị kỹ càng và có lộ trình. Chính vì vậy, các CBQL trường TH khá lúng túng trong lập kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.

Bằng kết quả phỏng vấn, có 9/10 CBQL,GV chia sẻ: Việc lập kế hoạch xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia gặp khá nhiều khó khăn do có sự thay đổi về văn bản pháp quy, nguồn lực tài chính chi cho các hoạt động xây dựng trường ĐCQG. Điều này tương đồng với đánh giá qua khảo sát băng PP phiếu hỏi.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)