Thực trạng nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của việc xây dựng

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 40 - 43)

9. Bố cục của luận văn

2.3. Thực trạng xây dựng trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện

2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của việc xây dựng

bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

a) Thực trạng nhận thức về sự cần thiết và ý nghĩa của việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia được thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về múc độ cần thiết của việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia

Mức độ CBQL Giáo viên Chung (SL,%)

1. Không cần thiết 0 0.0 0 0.0 0 0.0 2. Ít cần thiết 0 0.0 1 0.8 1 0.7 3. Khá cần thiết 5 16.1 12 9.9 17 11.2 4. Rất cần thiết 26 83.9 108 89.3 134 88.2

Theo Bảng 2.2, cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên được khảo sát đều đánh giá cao mức độ cần thiết của việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia. Điều này được thể hiện thông qua việc 88.2% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng là “rất cần thiết”. Việc nhận thức đúng đắn này là yếu tố quan trọng giúp các trường TH triển khai xây dựng trường ĐCQG thuận lợi, bởi lẽ nhận thức đúng sẽ định hướng cho các hành động tích cực.

Tuy nhiên, dữ liệu ở Bảng 2.2 cũng chỉ ra rằng vẫn cịn khơng ít giáo viên chưa đánh giá đúng sự cần thiết của việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia. Họ cho rằng điều này chỉ ở mức “khá cần thiết”, thậm chí “ít cần thiết”. Trong lúc đó, theo xu hướng phát triển chung hiện nay, việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia sẽ giúp nâng tầm vị thế của trường. Chính vì lẽ đó, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trường TH xây dựng đạt chuẩn quốc gia. Đặc biệt văn bản gần nhất đây là Thông tư 17 năm 2018 về Ban hành quy định kiểm định chất lượng và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học.

b) Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa của việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia được thể hiện ở Bảng 2.3:

Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo viên về ý nghĩa của việc xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia

Ý nghĩa CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Nâng chất lượng giáo dục nhà trường 4.71 0.59 4.69 0.68 4.68 0.66 2. Đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường 4.65 0.61 4.59 0.69 4.60 0.67 3. Giúp thông báo công khai với các cơ quan 4.45 0.68 4.62 0.60 4.59 0.61

Ý nghĩa CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

quản lý nhà nước xã hội về thực trạng chất lượng của trường TH

4. Để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định Chất lượng giáo dục

4.10 0.94 4.58 0.62 4.48 0.72

5. Nhằm khuyến khích đầu tư và huy động

các nguồn lực cho giáo dục 4.52 0.77 4.57 0.72 4.56 0.73 6. Tạo sự tin tưởng của cộng đồng 4.65 0.71 4.64 0.59 4.64 0.62 7. Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên theo

hướng chuẩn hoá 4.71 0.59 4.67 0.68 4.68 0.66

Ghi chú: ĐTB: 1≤ĐTB≤4; ĐLC

Từ Bảng 2.3, cho thấy cán bộ quản lý và giáo viên đồng ý cao trong việc nhận thức về ý nghĩa của công tác xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia. Điểm trung bình của các nhận định đều hầu hết trên 4.5 điểm. Họ đều đồng thuận cho rằng công tác này: “Nâng chất lượng giáo dục nhà trường”, “Nhằm phát triển đội

ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá”, “Đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường”, “Tạo sự tin tưởng của cộng đồng”, “Giúp thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trường mầm non”, “Nhằm khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục”, “Để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định Chất lượng giáo dục”.

Theo Thông tư 17/2018/ TT-BGD ĐT, việc công nhận trường TH đạt chuẩn quốc gia là dựa trên kết quả kiểm định chất lượng với quá trình tự đánh giá và đánh giá ngồi theo quy trình rất chặt chẽ dựa trên việc đánh giá 5 tiêu chuẩn: “Tổ chức và quản lý nhà trường”, “Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên”, “Cơ sở vật chất và Thiết bị dạy học”, “Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội” “Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục”. Chính vì vậy, để xây dựng được trường TH

đạt chuẩn quốc gia, đòi hỏi các nhà trường cần nỗ lực, phấn đấu không ngừng trong một thời gian dài.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)