Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 83 - 117)

3.2.5 .Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục

3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.2. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

3.4.2.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau được thể hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Biện pháp CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về sự cần thiết xây dựng trường THĐCQG

3.26 0.68 3.63 0.53 3.55 0.58

3.2.2. Thực hiện có hiệu quả cơng tác lập kế hoạch xây dựng trường THĐCQG

3.55 0.65 3.57 0.60 3.57 0.62

3.2.3. Tăng cường công tác tổ chức, chỉ

đạo xây dựng trường THĐCQG 3.60 0.59 3.62 0.61 3.61 0.65 3.2.4. Quản lý công tác đào tạo bồi

dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của trường THĐCQG

3.61 0.56 3.64 0.51 3.64 0.52

3.2.5. Tăng cường quản lý nâng cao

chất lượng giáo dục 3.87 0.43 3.79 0.41 3.80 0.42 3.2.6. Huy động các nguồn lực xây

dựng trường THĐCQG. 3.81 0.48 3.79 0.41 3.79 0.43 3.2.7. Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ

sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG

3.87 0.43 3.88 0.32 3.88 0.34

3.2.8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra,

đánh giá xây dụng trường THĐCQG 3.77 0.50 3.76 0.43 3.76 0.44

Kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy các biện pháp được cán bộ quản lí, giáo viên đánh giá mức độ cần thiết với mức độ tán thành tương đối cao. Trong các biện pháp, biện pháp 7: “Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG” được đánh giá là có tính cần thiết cao nhất. Kết quả này phản ánh rõ thực trạng khảo sát ở chương 2: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là yếu tố mà các trường TH đang hạn chế nhất.

3.4.2.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau được thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Biện pháp CBQL Giáo viên Chung

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về sự cần thiết xây dựng THĐCQG

3.87 0.43 3.84 0.37 3.85 0.38

3.2.2. Thực hiện có hiệu quả cơng tác lập

kế hoạch xây dựng trường THĐCQG 3.68 0.70 3.77 0.42 3.75 0.49 3.2.3. Tăng cường công tác tổ chức, chỉ đạo

xây dựng trường THĐCQG 3.70 0.58 3.73 0.51 3.72 0.53 3.2.4. Quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng

đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của trường THĐCQG

3.48 0.57 3.64 0.52 3.61 0.53

3.2.5.Tăng cường quản lý nâng cao chất

lượng giáo dục 3.71 0.53 3.77 0.44 3.76 0.46 3.2.6. Huy động các nguồn lực xây dựng

trường THĐCQG 3.77 0.50 3.77 0.42 3.77 0.44 3.2.7. Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ sở

vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG

3.87 0.43 3.88 0.33 3.87 0.35

3.2.8.Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá

xây dụng trường THĐCQG 3.52 0.72 3.68 0.50 3.64 0.56

Qua bảng 3.2, cho thấy: Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là có tính khả thi cao. Trong đó, biện pháp “Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG” có tính khả thi cao nhất.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua việc xác lập cơ sở lý luận về trường THĐCQG và lý luận quản lý xây dụng trường THĐCQG và qua kết quả khảo sát phân tích thực trạng quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, chúng tôi đã đề xuất 08 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động này trong giai đoạn hiện nay, đó là:

1. Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về sự cần thiết xây dựng THĐCQG

2. Thực hiện có hiệu quả cơng tác lập kế hoạch xây dựng trường THĐCQG 3. Tăng cường công tác tổ chức, chỉ đạo xây dựng trường THĐCQG

4. Quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của trường THĐCQG

5.Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục 6. Huy động các nguồn lực xây dựng trường THĐCQG

7. Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG

8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá xây dụng trường THĐCQG

Các biện pháp trên có mối liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Vì vậy, khi áp dụng khơng nên xem nhẹ một biện pháp nào. Tuy nhiên các biện pháp này có hiệu quả khi được vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường. Dựa vào đặc điểm, điều kiện từng địa phương, từng trường mà hiệu trưởng nhà trường có thể tham khảo và lựa chọn những biện pháp phù hợp cho cơng tác quản lý của mình.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy rằng các biện pháp nêu trên đều có tính cần thiết, khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Dựa trên nghiên cứu lý luận về quản lý xây dựng trường THĐCQG và thực trạng quản lý xây dựng trường THĐCQG ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, tác giả luận văn rút ra một số kết luận sau:

Xây dựng trường THĐCQG là một yêu cầu cấp thiết đáp ứng những đòi hỏi ngày một cao của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới. Quản lý xây dựng trường THĐCQG là một trong những hoạt động trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các tường tiểu học.

Luận văn đã đã xác định đã xác định những khái niệm cơ bản của đề tài, phân tích, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trường THĐCQG và quản lý xây dựng trường THĐCQG và xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng trường THĐCQG.

1.2. Về thực tiễn

Trên cơ sở lý luận đã xác định ở chương 1, ở chương 2 tác giả luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau đã đạt được những kết quả nhất định.

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau cịn các hạn chế cần có biện pháp tháo gỡ: Một bộ phần cán bộ quản lý và giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của công tác xây dựng trường THĐCQG; Công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia còn một số hạn chế một số mặt; Công tác kiểm tra, đánh giá quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia còn một số bất cập, hạn chế; Sự tham mưu phối hợp giữa các cấp chưa có sự đồng nhất; Khó khăn lớn nhất trong việc xây dựng trường THĐCQG đó là sự hạn chế về cơ sở vật chất.

Dựa trên lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 08 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động này trong giai đoạn hiện nay. Đó là: 1. Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về sự cần thiết xây dựng THĐCQG; 2. Thực hiện có hiệu quả cơng tác lập kế hoạch xây dựng trường THĐCQG; 3. Tăng cường công tác

tổ chức, chỉ đạo xây dựng trường THĐCQG; 4. Quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của trường THĐCQG; 5.Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục; 6. Huy động các nguồn lực xây dựng trường THĐCQG; 7. Đảm bảo quy mô trường lớp, cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học của trường THĐCQG; 8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá xây dụng trường THĐCQG.

Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau và đều có tính khả thi và cấp thiết cao.

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau

Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí từ các chương trình cho các đơn vị trường đăng ký xây dựng trường THĐCQG và hằng năm có kế hoạch bổ sung kinh phí đối với các trường đã được công nhận đạt chuẩn để các trường tiếp tục duy trì và phát triển có hiệu quả trường THĐCQG.

Sở GD&ĐT mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý giáo dục cho cán bộ quản lý và giáo viên.

Hằng năm, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trong toàn tỉnh để rút kinh nghiệm giúp các đơn vị tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn.

2.3. Đối với UBND huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Đưa mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương theo từng giai đoạn cụ thể.

Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường, lớp TH trên từng xã, thị trấn.

Cân đối nguồn vốn đầu tư của huyện và các nguồn vốn khác của tỉnh để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, bảo đảm 100% các trường có đủ các phịng chức năng, phịng học và có kế hoạch cải tạo, mở rộng diện tích đất đối với các trường cịn thiếu diện tích theo quy định.

Tuyển dụng, phân bổ giáo viên, nhân viên đảm bảo đúng vị trí việc làm theo thơng tư liên tịch của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ quy định.

Mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ quản lý đương chức và giáo viên trong diện quy hoạch.

2.3. Đối với các trường tiểu học huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

trường đạt chuẩn quốc gia, từ đó tích cực tham mưu với các cấp chính quyền, các ban ngành đồn thể địa phương quan tâm đầu tư xây dựng nhà trường, đồng thời làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phấn đấu xây dựng có hiệu quả trường THĐCQG đúng lộ trình.

CBQL các trường cần năng động, sáng tạo trong cơng việc, tích cực học tập nâng cao trình độ và năng lực quản lý, huy động sức mạnh tổng hợp trong hội đồng sư phạm nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường THĐCQG đã đề ra.

Tham mưu kịp thời cho phòng GD &ĐT triển khai tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV đáp ứng tiêu chuẩn của trường THĐCQG.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo

Thông tư 28/2020/ TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019, ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên GV cơ sở giáo dục phổ thông.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019, ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL cơ sở giáo dục phổ thông.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản giáo dục

[6] Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2016), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí

giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

[7] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục

Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (ban hành theo quyết định số 711/QĐ-

TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 6 năm 2012)

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tếsố 29/2013/NQ-TW.

[9] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

[10] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[11] Nguyễn Thị Hằng (2015), Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ.

[12] Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm về chuẩn”, Tạp chí Phát triển giáo

[13] Đặng Thành Hưng (2005), Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, những vấn đề

lí luận và thực tiễn, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục Hà Nội

[14] Đỗ Thị Thúy Hằng (2014), Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, NXB Khoa học và giáo dục

[15] Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB khoa học và

kỹ thuật

[16] Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

[17] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

[18] Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[19] Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

[20] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2012), Những vấn đề về khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[21] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư, Nguyễn Trọng Hậu (2012), Quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội,

NXB Đại học Quốc gia.

[22] Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học.

[23] Lê Đình Phong (2017), Biện pháp quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc

sĩ.

[24] Trần Thị Phụng (2016), Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia

tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ.

[25] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,

Trường CBQLGDTW1, Hà Nội.

[26] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ

sung.

[27] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.

[28] Lê Tiến Thuận (2014), Biện pháp quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

[29] Thông tư số 02/2014/TT- BGDĐT, Ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia

[30] Thông tư số 17/2018/TT- BGDĐT, ngày 22/8/2018, Ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học.

[31] Nguyễn Sỹ Thư, Đặng Xuân Hải (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam

[32] Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 BẢNG HỎI

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên các trườngtiểu học)

Kính gởi Quý Thầy/Cô!

Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu khoa học về công tác quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia (THĐCQG). Chúng tôi rất mong Quý Thầy/Cô dành chút thời gian cho biết ý kiến của mình thơng qua việc trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào con số tương ứng với phương án phù hợp nhất hoặc vui lòng ghi ý kiến vào phần cịn trống.Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thơng tin sẽ được bảo mật, không thể hiện trong các báo cáo kết quả khảo sát.

Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Quý Thầy/Cơ!

PHẦN 1. THƠNG TIN CÁ NHÂN

Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Độ tuổi: 1. Dưới 30 tuổi 2. Từ 30 – 40 tuổi 3. Từ 41 - 50 tuổi 4. Trên 50 tuổi

Cơ cấu:

1. Hiệu trưởng 2. Phó Hiệu trưởng 3. Tổ trưởng chuyên môn 4. Tổ phó chun mơn 5. Giáo viên

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 83 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)