Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo của huyện Hớn

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 51)

1.1.2 .Các nghiên cứu ở trong nước

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo của huyện Hớn

Hớn Quản, tỉnh B nh Phƣớc

2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội của Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

2.2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư

Huyện Hớn Quản được tái lập theo Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 11/8/2009 của Chính phủ trên cơ sở chia tách và đổi tên một phần diện tích từ huyện Bình Long (cũ). Hớn Quản là huyện thuộc tỉnh Bình Phước, phía Đơng giáp huyện Bù Gia Mập và huyện Đồng Phú, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp huyện Chơn Thành, phía Bắc giáp huyện Lộc Ninh và thị xã Bình Long. Huyện có tổng diện tích tự nhiên 66,412.61ha, với địa hình khơng có núi cao, chỉ có một số ngọn đồi thấp thoải dần từ hướng Bắc đến hướng Nam, mang tính chất địa hình đồi gị của vùng trung du. Đất chủ yếu là đất đỏ bazan thích hợp đối với nhiều loại cây trồng đặc biệt là các loại cây cơng nghiệp có giá trị cao như: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê,… Bên cạnh đó, có nguồn khống sản dồi dào như: đá vôi, đất sét, đá - cát xây dựng, đặc biệt là đá vôi với trữ lượng lớn là nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất xi măng.

Khí hậu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ổn định, một năm chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa khí hậu nóng ẩm khởi đầu từ giữa tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 11 Dương lịch; mùa khơ khí hậu có phần mát mẻ hơn, bắt đầu từ tháng 12 cho đến cuối tháng 4 năm sau. Hai con sông lớn của miền Đông Nam Bộ chảy qua huyện là sơng Sài Gịn ở phía Tây chiều dài khoảng 50 km, sơng Bé ở phía Đơng chiều dài khoảng 60 km và một số dòng suối chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam như suối Xa Cát, suối Xà Ních, suối Hốt,…đã góp phần tích cực vào việc điều tiết khí hậu và tạo nguồn nước dồi dào phục vụ sinh hoạt và trồng trọt.

2.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2016 – 2020 ước đạt 7,4%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản chiếm 49,63%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 22,72%; ngành thương mại – dịch vụ chiếm 27,66%. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 58,2 triệu đồng/người.

Kinh tế tập thể phát triển, đến cuối năm 2019 huyện có 15 HTX với 261 thành viên; 24 tổ hợp tác nông nghiệp với 168 thành viên. Kinh tế trang trại có chuyển biến về số lượng và giá trị, đến cuối năm 2019 toàn huyện có 249 trang trại.

Thu ngân sách đảm bảo năm sau cao hơn năm trước, vượt chỉ tiêu giao hàng năm, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên và có kết dư chi đầu tư phát triển, xây dựng cơ bản. Tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn ước đạt 1.048 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 18%, trong đó ước thu ngân sách năm 2020 đạt 199,1 tỷ đồng. Tổng

chi ngân sách giai đoạn 2016 - 2020 là 2.643,87 tỷ đồng; tăng bình quân hàng năm 14%; trong đó chi đầu tư phát triển chiếm 13% tổng chi ngân sách.

2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo của huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

Giáo dục và đào tạo đạt nhiều kết quả tích cực; quy mơ giáo dục hợp lý, đáp ứng nhu cầu người học. Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học được quan tâm đầu tư, xây mới thêm 19 trường học, tồn huyện có 17/45 trường đạt chuẩn quốc gia. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đều đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó có 75,8% trên chuẩn; cán bộ quản lý được bồi dưỡng về quản lý giáo dục đạt tỷ lệ 95,65% và có trình độ Trung cấp lí luận chính trị là 84,78%.

Chất lượng giáo dục các cấp học được duy trì và nâng cao; tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt 98,9%, THCS đạt 95,63%; khơng có học sinh tiểu học bỏ học, học sinh THCS bỏ học chiếm 0,5 % (trong giới hạn cho phép). Công tác phổ cập giáo dục đạt kết quả tốt, huyện duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, duy trì đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở và xóa mù chữ; tỷ lệ trẻ 5 tuổi đến trường đạt 99,8% (tăng 1,9% so với năm 2015), duy trì 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1.

2.2.3. Tình hình Giáo dục tiểu học của huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

2.2.3.1. Quy mơ trường lớp, điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học

Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 11/8/2009 của Chính phủ trên cơ sở chia tách và đổi tên một phần diện tích từ huyện Bình Long (cũ). Tồn huyện Hớn Quản có tổng số trường: 19 trường từ năm học 2019-2020 còn 14 trường ( giảm 4 trường do sáp nhập); Tổng số lớp: 350 lớp; Trường có lớp học 2 buổi/ngày cho tất cả học sinh: 03 trường/49 lớp/ 1391học sinh/ 703 nữ (TH Tân Quan, TH Tân Khai B, TH Trà Thanh); Trường có lớp học 2 buổi/ngày (không tổ chức hết các lớp 2 buổi/ngày): 08 trường/97 lớp/2886 học sinh/1416 nữ; Trường có lớp bán trú: 04 trường/30lớp/436 học sinh/223 nữ.

Trang thiết bị, đồ dùng dạy học đặc biệt là các phòng phục vụ giảng dạy chưa đáp ứng đủ yêu cầu của giáo viên khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Tỉ lệ các trường có các phịng thí nghiệm thực hành chưa cao ( tổng số phịng bộ mơn: 26 phịng, trong đó: 14 phịng tin học; 2 phịng ngoại ngữ; 2 phịng Khoa học - cơng nghệ; 8 phòng Âm nhạc).[17]

2.2.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Độ ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là những lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng trong việc tổ chức hoạt động dạy học. Đồng thời, họ là người trực tiếp tác động đến PTDH, do đó, việc đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý và GV có ý nghĩa đáng kể trong việc quản lý PTDH ở nhà trường tiểu học.

Bảng 2.6. Tình hình giáo viên và học sinh một số trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Trƣờng Năm học Số liệu2017-2018 2018-2019 2019-2020 TH Thanh An Số GV 44 43 41 Số HS 704 778 747 Số lớp 22 24 24 Số HS/lớp 32 32,4 31,2 TH Tân Hƣng Số GV 52 53 55 Số HS 1175 1189 1174 Số lớp 43 43 42 Số HS/lớp 27,3 27,7 28 TH Trà Thanh Số GV 20 19 19 Số HS 353 347 335 Số lớp 14 13 14 Số HS/lớp 25,2 27 23,9 TH An Khƣơng Số GV 31 31 27 Số HS 707 697 687 Số lớp 26 25 25 Số HS/lớp 30 27,8 27 TH Tân Lợi Số GV 32 33 31 Số HS 661 690 666 Số lớp 24 24 23 Số HS/lớp 20,7 20,9 21,5 TH An Phú Số GV 29 29 26 Số HS 479 481 476 Số lớp 19 19 18 Số HS/lớp 25,2 25,3 26,4 TH Tân Khai A Số GV 42 44 44 Số HS 1030 1063 1070 Số lớp 30 31 31 Số HS/lớp 34,3 34,2 34,5 TH Tân Khai B Số GV 20 22 25 Số HS 445 487 485 Số lớp 15 16 16

Trƣờng Năm học Số liệu2017-2018 2018-2019 2019-2020 Số HS/lớp 29,6 30,4 30,3 TH Phƣớc An Số GV 44 43 39 Số HS 659 711 707 Số lớp 30 30 28 Số HS/lớp 21,9 23,7 25,3 Tổng số GV 314 317 307 Tổng số HS 6213 6425 6347 Tổng số lớp 233 225 221 Số HS/Số lớp 27,8 28,5 28,7 Số GV/Số lớp 1,4 1,4 1,38

Dựa vào bảng số liệu cho thấy, tình hình giáo viên và học sinh một số trường tiểu học huyện Hớn Quản tỉnh bình Phước biết được số lượng giáo viên, học sinh, số lớp cũng như tỉ lệ học sinh/lớp có những sự khác nhau về quy mơ ở các trường. Nhìn chung, ở huyện Hớn Quản, các trường có sự biến động về số lượng học sinh, giáo viên, cơ cấu trường lớp qua các năm học, trong đó, sĩ số học sinh/lớp có sự khơng đồng đều ở các trường học trong toàn huyện.

2.2.3.3. Kết quả dạy học

Tồn huyện có tổng số học sinh: 9792/4839 nữ; Tổng số học sinh 6 tuổi huy động vào lớp 1: 1817/1817; tỉ lệ: 100%.

Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh 3 năm gần đây:

- Đánh giá về phẩm chất: đạt 100% (không tăng, không giảm) - Đánh giá về năng lực: đạt 100% (không tăng, không giảm); - Học sinh hồn thành chương trình lớp học: 97,7%.

- Học sinh lớp 5 học sinh hồn thành chương trình tiểu học 100%.

Bảng 2.7. Tỷ lệ kết quả hoàn thành chương trình mơn học, phẩm chất và năng lực các trường TH huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong thời gian qua

NĂM HỌC Hồn thành mơn học (%) Phẩm chất (%) Năng lực (%) T H C T Đ C T Đ C 2017-2018 15 84,2 0,8 75 25 0 30,0 70,0 0 2018-2019 20 79,4 0,6 76 24 0 34,6 35,4 0 2019-2020 27 72,7 0,3 76,5 23,5 0 41,3 58,7 0

Dựa vào số liệu từ bảng trên nhận thấy tỷ lệ kết quả hồn thành chương trình mơn học, các trường TH huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong các năm học tỷ lệ hồn thành mơn học chiếm phần tỷ lệ cao với năm học 2017-2018 là 84,2%, năm học 2018-2019 là 79,4%, năm học 2019-2020 là 72,7%.

Cùng với bảng số liệu trên biết được kết quả rèn luyện phẩm chất các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước qua các năm học khơng có học sinh có kết quả Chưa Đạt về phẩm chất; tỷ lệ phẩm chất đạt được kết quả Tốt chiếm tỷ lệ cao qua từng năm là: năm học 2017-2018 chiếm tỷ lệ 75%, năm học 2018-2019 chiếm tỷ lệ 76%, năm học 2019-2020 chiếm tỷ lệ 76,5%.

Cũng dựa vào bảng số liệu trên nhận thấy kết quả năng lực năm học 2017-2018 của các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước có kết quả Đạt chiếm 70% và kết quả Tốt chiếm 30%; kết quả năng lực năm học 2018-2019 của các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước có kết quả Đạt chiếm tỷ lệ là 35,4% và kết quả Tốt chiếm tỷ lệ là 34,6%; kết quả năng lực năm học 2019-2020 của các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước có kết quả Đạt có tỷ lệ % là 58,7% và kết quả Tốt có tỷ lệ % là 41,3%.

Từ các số liệu trên nhận thấy kết quả hồn thành chương trình mơn học, phẩm chất và năng lực các trường TH huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong các năm học đều duy trì ổn định khơng có sự thay đổi lớn qua từng năm. Đặc biệt với kết quả hồn thành mơn học tỷ lệ phần trăm đối với chưa hồn thành mơn học đã được cải thiện rõ rệt với tỷ lệ phần trăm được giảm đều qua từng năm.

2.3. Thực trạng phƣơng tiện dạy học tại các trƣờng tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh B nh Phƣớc

2.3.1. Thực trạng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học

Nghị định 16/2015/NĐ-CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã mở ra con đường rộng hơn cho các đơn vị đầu tư PTDH. Vì vậy thời gian qua việc mua sắm PTDH tại các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước có nhiều chuyển biến tốt. Tuy nhiên, nguồn kinh phí này có hạn chế dẫn đến việc trang bị các PTDH vẫn còn bất cập.

2.3.1.1. Về số lượng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học

Qua khảo sát 09 trường tiểu học đối với CBQL (10 HT, P.HT), cán bộ phụ trách PTDH (07), GV (170) và HS (360) chúng tơi có được kết quả về số lượng PTDH ở các trường Tiểu học được thể hiện trong bảng 2.8.

Bảng 2.8. Mức độ đánh giá số lượng phương tiện dạy học được trang bị ở các trường tiểu học.

Đối tƣợng khảo sát Đầy đủ Tƣơng đối đầy đủ Thiếu nhiều Thiếu rất nhiều Điểm trung bình Thứ bậc

Hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng 1 7 1 1

2,10 4

Tổ trưởng chuyên môn 7 30 7 1 2,95 2

Cán bộ phụ trách

phương tiện dạy học 1 5 1 0

3,00 1

Giáo viên 8 79 20 18 2,61 3

Điểm trung bình chung 2,66

Dựa vào bảng số liệu về mức độ đánh giá số lượng phương tiện dạy học được trang bị ở các trường tiểu học thì điểm trung bình chung của cả 3 nhóm đối tượng tham giá đánh giá gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, cán bộ phụ trách phương tiện dạy học, giáo viên là 2,66. Như vậy, cả 4 nhóm đối tượng đánh giá số lượng phương tiện dạy học được trang bị ở các trường tiểu học ở mức tương đối đầy đủ.

Trong đó với nhóm đối tượng cán bộ phụ trách phương tiện dạy học có đánh giá cao nhất cho số lượng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học với điểm trung bình là 3,0 cùng với nhóm khách thể là tổ trưởng chuyên môn (điểm trung bình là 2,95). Cịn nhóm đối tượng Hiệu trưởng, phó hiệu trường và nhóm giáo viên đánh giá số lượng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học ở mức độ tương đối đầy đủ với số điểm trung bình lần lượt là 2,1 và 2,61.

Tuy nhiên nhận thấy cán bộ phụ trách phương tiện dạy học là người trực tiếp quản lý, tiếp nhận, bảo quản, vận hành việc sử dụng nên theo dõi cụ thể và đánh giá được mức độ đầy đủ của các phương tiện dạy học. Giáo viên là nhóm đối tượng chính sử dụng các phương tiện và có nhu cầu trực tiếp nên số lượng phương tiện dạy học có đầy đủ cho các tiết học hay khơng cần sự thông báo chặt chẽ từ giáo viên lên cán bộ quản lý để có hướng điều chỉnh bổ sung.

Từ số liệu từ tổng quan cho đến cụ thể theo từng đối tượng đánh giá thì số lượng phương tiện dạy học ở các trưịng tiểu học khơng được đảm bảo. Điều này có thể ảnh hưởng đến q trình dạy học của các giáo viên khi thiếu phương tiện dạy học từ đó thì chất lượng buổi dạy đến với học sinh không được đảm bảo tốt nhất.

HS đánh giá số lượng phương tiện dạy học được trang bị ở các trường tiểu học ở mức tương đối đầy đủ, với điểm trung bình là 2,75 (cụ thể: 54,72% là tỷ lệ cao nhất

với mức độ đánh giá tương đối đầy đủ, 23,89% là tỷ lệ % đánh giá ở mức độ thiếu nhiều, 13,89 % là tỷ lệ % đánh giá ở mức đầy đủ, 7,5% đánh giá ở mức độ thiếu rất nhiều.

Như vậy số lượng phương tiện dạy học trang bị ở các trường tiểu học được HT,PHT, CBPTPTDH, GV, HS đánh giá đa phần ở mức độ tương đối đầy đủ.

Nhìn chung mức độ trang bị PTDH ở các trường tiểu học chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học, hầu hết ở các trường tiểu học chỉ ở mức tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, qua trao đổi trực tiếp với BGH các trường tiểu học hiện nay, vẫn còn một số mơn cịn thiếu so với u cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hiện nay. Đặc biệt, đó là các phương tiện nghe nhìn, Ti vi thơng minh, máy vi tính, máy projector.

Qua khảo sát mức độ đáp ứng các PTDH phục vụ cho việc đổi mới nội dung, chương trình SGK và PPDH được thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá về mức độ đáp ứng các phương tiện dạy học cho việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học

Đối tƣợng khảo sát Thiếu rất nhiều Thiếu nhiều Tƣơng đối đầy đủ Đầy đủ Điểm trung bình Thứ bậc Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 1 7 1 1 2,10 4 Tổ trưởng chuyên môn 1 27 10 7 2,51 2 Cán bộ phụ trách

phương tiện dạy học 0 6 1 0 2,85

1

Giáo viên 12 70 40 3 2,27 3

Điểm trung bình chung2,43

Từ bảng số liệu đánh giá về mức độ đáp ứng các phương tiện dạy học cho việc

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)