1.1.2 .Các nghiên cứu ở trong nước
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo sát về sự cầp thiết, khả thi của các biện pháp được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1. Mức độ cầp thiết của các biện pháp quản lý PTDH
T T Mức độ cấp Thiết Biện pháp Khơng cấp thiết Ít cấp
thiết Cấp thiết Rất cấp thiết ĐTB ĐLC (SD)
N % N % N % N %
1
Nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường 2 1,07 40 21,39 69 36,90 76 40,64 3,17 0,72 2
Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ
3 1,60 40 21,39 46 24,60 98 52,41 3,27 0,80
3
Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ mua sắm, trang bị phương tiện
2 1,07 41 21,93 45 24,06 99 52,94 3,28 0,41 X
T T Mức độ cấp Thiết Biện pháp Khơng cấp thiết Ít cấp
thiết Cấp thiết Rất cấp thiết ĐTB ĐLC (SD)
N % N % N % N %
dạy học
4
Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả
2 1,07 45 24,06 48 25,67 92 49,20 3,22 0,52
5
Nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học
3 1,60 40 21,39 47 25,14 97 51,87 3,27 0,63
6
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học
2 1,07 38 20,32 48 25,67 99 52,94 3,30 0,53
Có 6 biện pháp khác nhau để quản lý PTDH qua bảng số liệu 3.1 cho thấy được mức độ cấp thiết của từng biện pháp. Theo đó đối với biện pháp “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học” được đánh giá có tính cấp thiết nhất, với điểm trung bình là 3,30, trong đó mức độ rất cấp thiết là 52,94%. Biện pháp “nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường” có điểm trung bình là 3,17 và cụ thể là đánh giá ở mức độ không cấp thiết chỉ chiếm 1,07%, ít cấp thiết chiếm 21,39%, cấp thiết chiếm 36,90%, rất cấp thiết chiếm 40,64%. Đối với biện pháp “Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ” được đánh giá có tính cấp thiết với điểm trung bình là 3,27 cụ thể cho từng mức độ đánh giá thì với khơng cấp thiết chiếm 1,60%, ít cấp thiết chiếm 21,39%, cấp thiết chiếm 24,60%, rất cấp thiết chiếm 52,41%. Biện pháp “Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ mua sắm, trang bị phương tiện dạy học” được đánh giá các mức độ như sau: không cấp thiết chiếm 1,07%, ít cấp thiết chiếm 21,93%, cấp thiết chiếm 24,06% , rất cấp thiết chiếm 52,94% và được đánh giá chung ở mức độ cấp thiết với điểm trung bình là 3,28. Biện pháp “Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả” có các đánh giá như sau: ở mức không cấp thiết chiếm 1,07%, ở mức ít cấp thiết 24,06%, ở mức cấp thiết chiếm 25,67% và rất cấp thiết chiếm 49,20%, được đánh giá chung là cấp thiết với điểm
trung bình là 3,22. Biện pháp “Nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học” được đánh giá chung là cấp thiết với điểm trung bình chiếm 3,27 theo từng mức độ cụ thể là ở mức độ không cấp thiết chiếm 1,60%, mức độ ít cấp thiết chiếm 21,39%, mức độ cấp thiết là 25,14% và rất cấp thiết là 51,87%.
Từ kết quả đánh giá trên cho tất cả các biện pháp đưa ra đều có tính cấp thiết tỉ lệ phần trăm đánh giá không cấp thiết đối với các biện pháp là rất thấp. Vì thế các trường nên nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường; đa dạng hoá việc mua sắm, trang bị PTDH, quản lý nâng cao hiệu quả việc khai thác, sử dụng PTDH, quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa PTDH, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý PTDH.
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý PTDH
T T
Mức độ khả thi
Biện pháp
Không
Khả thi Ít khả thi Khả thi
Rất khả
thi ĐTB ĐLC (SD) N % N % N % N %
1
Nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường 2 1,07 39 20,86 71 37,96 75 40,1 3,17 0,72 2
Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ
3 1,60 39 20,86 48 25,67 97 51,87 3,27 0,63
3
Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ mua sắm, trang bị phương tiện dạy học
2 1,07 41 21,93 45 24,06 99 52,94 3,28 0,82
4
Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả
2 1,07 43 22,99 50 26,73 92 49,19 3,23 0,72
5 Nâng cao hiệu quả
T T
Mức độ khả thi
Biện pháp
Khơng
Khả thi Ít khả thi Khả thi
Rất khả
thi ĐTB ĐLC (SD) N % N % N % N %
dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học
6
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học
2 1,07 40 21,39 50 26,73 95 50,81 3,27 0,83
Theo bảng số liệu trên, biện pháp “Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ mua sắm, trang bị phương tiện dạy học” được đánh giá có tính khả thi nhất, với điểm trung bình là 3,28 trong đó khơng khả thi chiếm 1,07%, ít khả thi chiếm 21,93%, khả thi chiếm 24,06%, rất khả thi chiếm 52,94%. Biện pháp “nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường” được đánh giá với điểm trung bình là 3,17 và cụ thể các ở mức độ không khả thi chỉ chiếm 1,07%, ít khả thi chiếm 20,86%, khả thi chiếm 37,96%, rất khả thi chiếm 40,1%. Đối với biện pháp “Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ” được đánh giá có tính khả thi với điểm trung bình là 3,27 cụ thể cho từng mức độ đánh giá là không khả thi chiếm 1,60%, ít khả thi chiếm 20,86%, khả thi chiếm 25,57%, rất khả thi chiếm 51,87%. Biện pháp “Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả” có các đánh giá ở các mức như sau: không khả thi chiếm 1,07%, mức ít khả thi 22,99%, mức khả thi chiếm 26,73% và rất khả thi chiếm 49,19% và đánh giá chung là khả thi với điểm trung bình là 3,27. Biện pháp “Nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học” được đánh giá chung là khả thi với điểm trung bình chiếm 3,27 với từng mức độ cụ thể là ở không khả thi chiếm 1,60%, ít khả thi chiếm 21,39%, khả thi chiếm 25,14% và rất khả thi là 51,87%. Biện pháp “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học” với điểm trung bình là 3,27, trong đó khơng khả thi là 1,07; ít khả thi chiếm 21,39%, khả thi chiếm 26,73% và rất khả thi là 50,81%.
Theo phân tích số liệu trên thì ngồi có tính cấp thiết các biện pháp đưa ra cịn được đánh giá có thi khả thi từ đó các biện pháp có thể áp dụng và thực hiện trong thực tế để đưa ra kết quả quản lý phương tiện dạy học tốt hơn.
Tính khả thi được các chuyên gia đánh giá khá đồng đều giữa các biện pháp: Thông qua việc tổng hợp kết quả ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp đề xuất, cho thấy cả 06 biện pháp đề xuất đều cần thiết và khả thi cho việc quản lý PTDH trong các nhà trường Tiểu học, được sự đồng tình cao của các chuyên gia quản lý giáo dục. Như vậy, cả 06 biện pháp nêu trên đều có thể áp dụng đưa vào q trình quản lý PTDH các trường Tiểu học trên địa bàn Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay.
Từ kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy mặc dù được đánh giá cao về tính cấp thiết, tính khả thi của các nhóm biện pháp, song trong q trình triển khai thực hiện vẫn cịn một số khó khăn nhất định. Như phần phân tích thực trạng ở chương 2 cho thấy CSVC - PTDH của các trường tiểu học tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước chưa thực sự đồng bộ, biên chế cán bộ phụ trách PTDH chưa đảm bảo chủ yếu là kiêm nhiệm, thiếu dụng cụ bảo quản... đã gây trở ngại lớn trong việc thực hiện các giải pháp nên vẫn còn một số trường cho rằng các biện pháp đưa ra nếu áp dụng thì trong q trình thực hiện sẽ gặp khó khăn.
Tóm lại, qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra, cho thấy sự đồng tình hưởng ứng của các CBQL, GV. Cũng chính từ kết quả này giúp hiểu rõ hơn điều kiện thực tế của các trường tiểu học tại huyện Hớn Quản. Mỗi trường đều có những thuận lợi và khó khăn riêng trong việc xây dựng CSVC, mua sắm, bảo quản và sử dụng các PTDH. Các biện pháp được đề xuất là một tư liệu giúp cho CBQL các trường nghiên cứu, tham khảo, áp dụng trong việc đề ra kế hoạch về quản lý PTDH có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường tiểu học hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, dựa vào các nguyên tắc chung, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước.
Để có thể xác lập các biện pháp quản lý PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước một cánh khoa học, hợp lý cần căn cứ vào các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành, sự phát triển của địa phương. Đồng thời phải căn cứ vào cơ sở lý luận và thực trạng quản lý PTDH ở các trường tiểu học.
Nghiên cứu đã đề xuất 06 biện pháp quản lý PTDH đó là:
+ Nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường
+ Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ
+ Đa dạng hóa nguồn lực phục vụ mua sắm, trang bị phương tiện dạy học + Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả + Nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng, tác động với nhau trong một hệ thống.
Bằng việc trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, kết quả khảo nghiệm cho phép khẳng định các biện pháp quản lý PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước được đề xuất có tính cấp thiết và khả thi, có thể áp dụng vào q trình quản lý PTDH ở các trường tiểu học huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1.1. Về lý luận
Phương tiện dạy học là một thành tố khơng thể thiếu được trong QTDH, nó góp phần quan trọng trong việc truyền tải kiến thức từ người dạy đến người học, giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các trường phổ thông hiện nay, đặc biệt là ở bậc tiểu học, làm cơ sở nền tảng để HS tiếp tục học các bậc học cao hơn.
Luận văn đã nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục ở bậc tiểu học đồng thời làm rõ các yêu cầu về CSVC- PTDH trong nhà trường. Đặc biệt luận văn tập trung phân tích về các khái niệm PTDH, chỉ rõ vai trị, vị trí của PTDH, cách phân loại PTDH, yêu cầu và nguyên tắc sử dụng PTDH trong trường phổ thông và các vấn đề lý luận, nội dung cơ bản của việc quản lý PTDH trong nhà trường tiểu học.
1.2. Về thực tiễn
Luận văn đã nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, tình hình phát triển giáo dục – đào tạo của một số trường tiểu học tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước. Đặc biệt luận văn đã tập trung, khảo sát, đánh giá, phân tích với những số liệu đã thu thập và xử lý một cách khá chi tiết thực trạng về PTDH và công tác QLPTDH của Hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước.
Từ kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy:
- Việc đầu tư mua sắm, trang bị PTDH ở các trường tiểu học so với quy định của chương trình và nhu cầu sử dụng cho GV và HS còn thiếu rất nhiều.
- Nhận thức về vai trị của PTDH và cơng tác quản lý PTDH trong đội ngũ CB, GV và HS đã có sự chuyển biến tích cực. Cơng tác quản lý PTDH đã được lãnh đạo các trường quan tâm, nhưng so với yêu cầu vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và hiệu quả quản lý chưa cao.
- Trên cơ sở lý luận về PTDH, thực trạng về PTDH và công tác quản lý PTDH, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm góp phần tăng cường cơng tác quản lý PTDH ở các trường tiểu học tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đó là:
+ Nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của PTDH và quản lý PTDH trong nhà trường
+ Đổi mới công tác mua sắm, trang bị PTDH theo hướng đồng bộ
+ Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả + Nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa và thanh lí phương tiện dạy học
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện dạy học Trên đây là những biện pháp được chúng tơi đưa ra với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng sử dụng, quản lý PTDH. Trong quá trình thực hiện, thiết nghĩ cần thực hiện đồng bộ các biện pháp trên, khơng nên tuyệt đối hóa bất kỳ một biện pháp nào.
Tất cả 6 biện pháp trên đã được khảo nghiệm trong thực tế và được đánh giá có tính khả thi cao. Có thể khẳng định rằng, luận văn đã hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ban hành danh mục PTDH đi kèm với thông số kỹ thuật để các nhà sản xuất chủ động trong thiết kế và sản xuất thiết bị.
- Nghiên cứu bổ sung các qui định về chế độ phụ cấp ưu đãi cho cán bộ làm công tác quản lý, khai thác và sử dụng, bảo quản PTDH cho phù hợp với điều kiện thời giá hiện nay
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước
- Mở các lớp tập huấn để thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng quản lý và sử dụng PTDH cho cán bộ quản lý PTDH.
- Tổ chức hội thảo, tập huấn các chuyên đề về công tác quản lý PTDH, sử dụng CNTT trong công tác quản lý PTDH và giảng dạy.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hớn Quản
- Tham mưc cho UBND huyện cấp thêm nguồn kinh phí để nhà trường có thể trang bị dạy học. Đầu tư xây dựng các phịng học bộ mơn đạt chuẩn quốc gia theo quy chế ban hành của Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học của Bộ