Thực trạng quản lý công tác bảo quản, sửa chữa, thanh lý phương tiện

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 83 - 88)

1.1.2 .Các nghiên cứu ở trong nước

2.4. Thực trạng quản lý phương tiện dạy họ cở các trường tiểu học Hớn Quản, tỉnh

2.4.4. Thực trạng quản lý công tác bảo quản, sửa chữa, thanh lý phương tiện

dạy học

Bảng 2.34. Mức độ thực hiện quản lý việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý phương tiện dạy học của các trường tiểu học

Khách thể

khảo sát Nội dung

Điểm trung bình

Thứ bậc

CBQL

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 2,70 2

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 2,70 2

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 2,90 1

Kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 2,30 3

Điểm trung b nh chung 2,65

TTCM

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 2,50 2

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 2,60 1

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 2,60 1

Khách thể

khảo sát Nội dung

Điểm trung bình

Thứ bậc

thanh lý PTDH

Điểm trung b nh chung 2,52

CBPT PTDH

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 2,71 2

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 3,00 1

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh

lý PTDH 2,43 4

Kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 2,57 3

Điểm trung b nh chung2,68

Số liệu về mức độ thực hiện quản lý việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH của các trường tiểu học được CBQL, TTCM và CBPTPTDH đánh giá ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình chung lần lượt là 2,65; 2,52 và 2,68.

Theo đó CBQL, đa phần đánh giá việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH đánh giá ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình là 2,7; Cơng tác chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được CBQL đánh giá ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình là 2,9; Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được đánh giá ở mức độ khơng thường xun lắm với điểm trung bình là 2,3. CBQL đánh giá mức độ thực hiện bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH của các trường tiểu học đều được thực hiện ở mức độ thường xun, chỉ có cơng tác kiểm tra đánh giá việc sửa chữa và bảo quản PTDH là không thường xuyên lắm.

Đối với nhóm khách thể khảo sát là TTCM, khâu tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH và chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được đánh giá cao nhất và thực hiện thường xuyên hơn cả với điểm trung bình tương đương nhau là 2,6. Trong khi đó, khâu lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH và kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được đánh giá với mức thường xuyên nhưng thấp hơn với điểm trung bình lần lượt là 2,5 và 2,4.

Cũng từ bảng số liệu trên CBPTPTDH đánh giá khâu lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được thực hiện ở mức rất thường xuyên với điểm trung bình là 2,71; Trong khâu tổ chức bộ máy sửa chữa và bảo quản PTDH được CBPTPTDH đánh giá cao ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình là 3,0; Cơng tác chỉ đạo thực

hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được CBPTPTDH đánh giá ở mức khơng thường xun lắm với điểm trung bình là 2,43; Khâu kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được CBPTPTDH đánh giá ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình là 2,57. Với kết quả đánh giá của CBPTPTDH với giá mức độ thực hiện quản lý việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH phương tiện dạy học của các trường tiểu học được thực hiện thường xuyên. Và theo CBPTPTDH thì cơng tác chỉ đạo từ cấp quản lý trong bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH là không thường xuyên lắm.

Qua phân tích đánh giá của cả CBQL và CBPTPTDH nhận thấy rằng việc lập kế hoạch và tổ chức bộ máy bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH là 2 khâu luôn được thực hiện tuy nhiên 2 khâu quan trọng tiếp theo là chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH PTDH dù thực hiện nhưng được đánh giá khơng được thực hiện thường xun và thậm chí có đánh giá khơng thực hiện cho hai nội dung này.

Bảng 2.35. Đánh giá hiệu quả quản lý việc sửa chữa, bảo quản, thanh lý phương tiện dạy học của các trường tiểu học

Khách thể

khảo sát Nội dung Điểm trung b nh

Thứ bậc

CBQL

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 3,32 2

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3.42 1

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,30 3

Kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,30 3

Điểm trung b nh chung 3,33

TTCM

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 3,23 3

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,14 4

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,34 1

Kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa,

Khách thể

khảo sát Nội dung Điểm trung b nh

Thứ bậc Điểm trung b nh chung 3,26

CBPT PTDH

Lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý

PTDH 3,21 4

Tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,44 2

Chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,34 1

Kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa,

thanh lý PTDH 3,34 3

Điểm trung b nh chung3,33

Bảng số liệu trên nhận thấy, hiệu quả quản lý việc sửa chữa, bảo quản, thanh lý PTDH ở mức trung bình (điểm trung bình 3,33), trong đó, khâu lập kế hoạch được CBQL và CBPT PTDH đều đánh giá thấp nhất. Kết quả phỏng vấn sâu cũng chỉ ra rằng: “Hàng năm các trường đều xây dựng kế hoạch bảo quản PTDH. Cán bộ phụ trách PTDH xây dựng kế hoạch phục vụ, sắp xếp, tu sửa PTDH thường xuyên, định kì. Trong các bảng nội quy của phòng thư viện, phòng chức năng, phòng học bộ mơn của các trường đều có nội quy về việc sử dụng, giữ gìn và bảo quản PTDH. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc xây dựng các kế hoạch bảo quản PTDH ở các trường phần lớn cịn mang tính hình thức, dẫn đến việc chỉ đạo triển khai thực hiện các kế hoạch bảo quản chưa kịp thời và chặt chẽ; hiệu quả quản lý việc bảo quản PTDH chưa cao” (Phỏngvấn sâu 4)

Mặt khác, tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được CBQL đánh giá cao nhất nhưng cũng chỉ ở mức độ khá với điểm trung bình là hơn 3,42. Các khâu còn lại như: chỉ đạo thực hiện bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH, kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH, CBQL chỉ đánh giá ở mức trung bình. Từ kết quả số liệu trên CBQL đánh giá hiệu quả việc quản lý việc sửa chữa, bảo quản phương tiện dạy học của các trường Tiểu học chưa tốt và cần được cải thiện hơn. Kết quả phỏng vấn cũng khẳng định rằng: “Một số trường cán bộ chuyên trách phụ trách PTDH cịn thiếu nên ảnh hưởng đến cơng tác quản lý PTDH. Có nhiều trường cán bộ phụ trách PTDH chỉ thực hiện chức năng giữ gìn và cho mượn thiết bị là chính. Cách bố trí tủ, kệ, giá... chưa ngăn nắp, sắp xếp PTDH thiếu khoa học, hồ sơ sổ sách chưa đầy đủ. Đa số giáo viên phụ trách PTDH chưa được đào tạo chính quy, nên khơng nắm chắc được cách thức và quy trình bảo quản các PTDH. Vì vậy nhiều

PTDH bị hư hỏng do việc sử dụng và bảo quản không đúng quy định” (Phỏng vấn sâu 5).

Đối với nhóm khách thể khảo sát là TTCM, việc chỉ đạo thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH và kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được đánh giá hiệu quả hơn cả với điểm trung bình tương lần lượt là 3,34 và 3,32. Mặt khác, khâu lập kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH và tổ chức thực hiện việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được đánh giá với hiệu quả nhưng thấp hơn với điểm trung bình lần lượt là 3,23 và 3,14.

Cũng từ bảng số liệu trên chỉ ra rằng, hiệu quả việc tổ chức thực hiện bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH được CBPT PTDH đánh giá khâu này ở mức độ khá với điểm trung bình là 3,44 và cơng tác lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc sửa chữa bảo quản PTDH được CBPTPTDH đánh giá ở mức độ trung bình. Như vậy cơng tác quản lý việc sửa chữa, bảo quản phương tiện dạy học của các trường tiểu học cũng không được CBPTPTDH đánh giá tốt.

Kết quả phỏng vấn công tác đánh giá, kiểm tra việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH cho thấy: “việc kiểm tra giữa cán bộ phụ trách PTDH và giáo viên, học sinh sau mỗi lần sử dụng PTDH đã được thực hiện tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, việc kiểm tra chủ yếu chỉ chú trọng kiểm kê lại số lượng mà chưa xem xét cụ thể nội dung bên trong của các PTDH sau q trình sử dụng, do đó có nhiều trường hợp PTDH bị hư hỏng mà cán bộ phụ trách PTDH khơng xác định rõ đối tượng làm hỏng để có biện pháp xử lý và thay thế, sửa chữa kịp thời PTDH” (phỏng vấn 2). Hơn nữa, việc kiểm tra, kiểm kê định kì theo kế hoạch của nhà trường đã được Hiệu trưởng các trường chỉ đạo thực hiện mỗi năm từ một đến hai lần để nắm tình hình sử dụng PTDH, tình hình thực hiện các hồ sơ sổ sách theo dõi, quản lý và mức độ hư hỏng PTDH để có kế hoạch sửa chữa, thay thế... và chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch mua sắm năm sau. Tuy nhiên, việc kiểm tra thường chiếu lệ, không đảm bảo các nội dung và quy trình. Hình thức kiểm tra chủ yếu chỉ dựa trên hồ sơ sổ sách và báo cáo của các cán bộ phụ trách PTDH, chưa đánh giá được hiệu quả của công tác bảo quản PTDH” (Phỏng vấn 9).

Qua kết quả phân tích số liệu cụ thể trong từng nội dung của công tác quản lý việc bảo quản, sửa chữa, thanh lý PTDH của các trường tiểu học cho thấy, công tác này không được đánh giá cao chỉ ở mức độ khá và trung bình. Đây là 2 nhóm đối tượng trực tiêp thực hiện công tác quản lý nhưng lại khơng đánh giá cao cơng tác này vì thế cần có sự cải thiện từ các cấp quản lý để nâng cao kết quả cho việc sửa chữa vào bảo quản từ đó đảm bảo chất lượng phương tiện dạy học của các trường tiểu học.

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)