Thực trạng quản lý khai thác, sử dụng phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 79 - 83)

1.1.2 .Các nghiên cứu ở trong nước

2.4.3.Thực trạng quản lý khai thác, sử dụng phương tiện dạy học

2.4. Thực trạng quản lý phương tiện dạy họ cở các trường tiểu học Hớn Quản, tỉnh

2.4.3.Thực trạng quản lý khai thác, sử dụng phương tiện dạy học

2.4.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý việc sử dụng PTDH ở các trường tiểu học theo chức năng quản lý

Bảng 2.30. Đánh giá về mức độ thực hiện quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học của các trường tiểu học

Nội dung QL PTDH Điểm trung bình Thứ bậc

Lập kế hoạch sử dụng PTDH 2,9 1

Tổ chức sử dụng PTDH 2,9 1

Chỉ đạo thực hiện việc sử dụng PTDH 2,8 2

Lãnh đạo các trường đã thường xuyên lập kế hoạch sử dụng PTDH. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo thực hiện việc sử dụng PTDH chưa làm thường xuyên. Đặc biệt là công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH vẫn còn trường chưa tổ chức kiểm tra đánh giá việc sử dụng PTDH.

Dựa vào bảng số liệu trên biết được đánh giá về mức độ thực hiện quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học của các trường tiểu học. Trong khâu lập kế hoạch sử dụng PTDH và tổ chức bộ máy sử dụng PTDH được đánh giá ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình của cae 2 khâu là 2,9. Khâu chỉ đạo thực hiện việc sử dụng PTDH và kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH cũng được đánh giá ở mức thường xuyên với điểm trung bình lần lượt là 2,8 và 2,7.

Như kết quả số liệu trên nhận thấy mức độ thực hiện việc quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học của các trường tiểu học trong khâu lập kế hoạch và tổ chức được đánh giá mức độ thực hiện cao hơn 2 khâu thực hiện vad kiểm tra đánh giá. Điều này cho thấy tuy cơng tác quản lý có đưa ra nhưng cơng tác thực hiện và lượng giá kết quả chưa được thực hiện tốt.

2.4.3.2. Kết quả thực hiện các nội dung quản lý phương tiện dạy học + Về việc lập kế hoạch quản lý sử dụng PTDH

Bảng 2.31. Đánh giá công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học

Đối tƣợng khảo sát Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Điểm trung bình Thứ bậc

Hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng 1 7 2 0 2,90 4

Tổ trưởng chuyên 10 32 3 0 3,15 2

Cán bộ phụ trách

phương tiện dạy học 2 4 3 0 3,71 1

Giáo viên 40 65 10 0 3,00 3

Điểm trung bình chung3,19

Kết quả trên cho thấy, việc xây dựng kế hoạch QLPTDH của các trường tiểu học ở mức độ quan trọng với đánh giá của 4 nhóm đối tượng với điểm trung bình chung là 3,19.

Theo đó HT, PHT và tổ trưởng chuyên môn đánh giá công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH ở mức độ quan trọng với điểm trung bình lầm lượt là 2,9 và 3,15.

Cùng với bảng số liệu trên CBPTPTDH người trực tiếp lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch có đánh giá cao nhất đối với công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH ở mức độ rất quan trọng có điểm trung bình là 3,71.

Cũng bảng số liệu trên GV có đánh giá ở mức độ Quan Trọng với điểm trung bình là 3,0 cho cơng tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học.

Như vậy các cán bộ sư phạm nhận thấy được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học. Nhận thấy rằng để có thể thực hiện được các bước trong quá trình quản lý, sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý thì cần có một kế hoạch cụ thể, rõ ràng để các bộ phận hiểu rõ và thực hiện đúng. Vì thế đây là công tác đáng lưu ý.

Từ kết quả số liệu trên nhận thấy công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học được đánh giá ở mức độ khá và khơng có đánh giá yếu nào cho công tá này, tuy nhiên tỷ lệ đánh giá tốt cho công tác lập kế hoạch quản lý việc sử dụng PTDH cũng chưa được cao nên cần cải thiện để công tác trở nên tốt hơn.

+ Công tác chỉ đạo việc sử dụng PTDH

Bảng 2.32. Đánh giá công tác chỉ đạo việc sử dụng PTDH của các trường Tiểu học

Đối tƣợng khảo sát TốtKháTrung bìnhYếuKém Điểm trung bình Thứ bậc Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 2 6 2 0 0 4,00 1 Tổ trưởng chuyên 3 30 12 0 0 3,80 3 Cán bộ phụ trách phương tiện dạy học

1 5 1 0 0 4,00 1

Giáo viên 5 112 8 0 0 3,98 2

Điểm trung bình chung 3,94 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua khảo sát và tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy số cán bộ phụ trách PTDH ở các trường chưa qua đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ cao (5/7 CBPTPTDH chiếm 71,43%); Vì thế đó sẽ là một trong những lý do dẫn đế công tác quản lý việc xây dựng bộ máy sử dụng phương tiện dạy học không được đánh giá tốt. Từ bảng đánh giá ta thấy 4 nhóm đối tượng Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, cán bộ phụ trách phương tiện dạy học, giáo viên có điểm trung bình chung đánh giá là 3,94 ở mức độ khá cho công tác quản lý việc xây dựng bộ máy sử dụng phương tiện dạy học.

quá lớn về số liệu với nhóm đối tượng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có điểm trung bình là 4,0; nhóm tổ trưởng chun mơn là 3,8; cán bộ phụ trách phương tiện dạy học là 4,0 và nhóm giáo viên là 3,98.

Tuy nhiên, cơng tác cán bộ phụ trách phương tiện dạy học cũng đang là vấn đề cấp thiết, bởi lẽ “Cơng tác quản lí phương tiện dạy học trong những năm gần đây chưa được quan tâm: Thứ nhất biên chế thiết bị khơng cịn gộp chung với thư viện. Thứ hai nếu có nhân viên thì cũng chỉ hợp đồng ngoài biên chế lương thấp (2.850.000đ/tháng)” (Phỏng vấn 4). Hoặc có những trường “hiện nay do nhân viên thư viện kiêm cơng tác quản lí thiết bị nên lượng công việc nhiều. Bên cạnh đó chuyên môn nghiệp vụ không đáp ứng được cả 2 lĩnh vực.” (Phỏng vấn 5).

Các cán bộ được nhà trường phân công phụ trách PTDH này chủ yếu làm bằng kinh nghiệm. Đây là vấn đề các trường cần quan tâm và có biện pháp trong thời gian tới. Kết quả khảo sát vấn đề này được thể hiện trong bảng 2.32.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH

Bảng 2.33. Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học

Đối tƣợng khảo sát TốtKháTrung bìnhYếuKém Điểm trung bình Thứ bậc Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 2 5 2 1 0 3,80 2 Tổ trưởng chuyên 2 30 13 0 0 3,47 4 Cán bộ phụ trách phương tiện dạy học

0 4 3 0 0

3,57 3

Giáo viên 6 110 9 0 0 3,97 1

Điểm trung bình chung3,70

Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình chung đánh giá của 3 nhóm đối tượng là 3,70 tức ở mức độ Khá. Vì vậy, trong thời gian tới các trường cần tăng cường kiểm tra, đánh giá để việc sử dụng PTDH trong nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, đánh giá của của khách thể khảo sát là HT, PHT công tác tổ chức quản lý việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học ở mức độ Khá với điểm trung bình là 3,8.

Đối với khách thể thể khảo sát là cán bộ phụ trách phương tiện dạy học cho rằng, công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học ở mức

độ Khá với điểm trung bình là 3,57.

Tổ trưởng chuyên môn cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học ở mức độ Khá với điểm trung bình là 3,47.

Đối tượng GV là nhóm đối tượng có đánh giá cao với cơng tác đánh giá kiểm tra việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học, tuy nhiên cũng nằm ở mức độ Khá (điểm trung bình 3,97).

Trong số các khách thể khảo sát, CBPTPTDH người trực tiếp thực hiện công tác này lại khơng có đánh giá cao cho khâu này và tổ trưởng chun mơn có đánh giá thấp nhất. Vì thế cần có sự rõ nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng để có sự thay đổi phù hợp.

Với kết quả số liệu trên nhận thấy rằng công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng PTDH của các trường tiểu học không được đánh giá tốt ở cả 4 nhóm đối tượng nên cần có sự cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động.

Một phần của tài liệu Quản lý phương tiện dạy học ở các trường tiểu học huyện hớn quản tỉnh bình phước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 79 - 83)