Kết quả sinh viên ứng dụng STEAM trong tổchức hoạt động giáo dục tại Trường mầm non thực hành Hoa Sen.

Một phần của tài liệu KYHT XD mạng lưới THTT 2011 (Trang 34 - 36)

dục tại Trường mầm non thực hành Hoa Sen.

Hình ảnh Hướng dẫn sinh viên thực hành ứng dụng STEAM tại lớp C3 Trường MNTH Hoa Sen.

Hình ảnh: Thí nghiệm hạt gạo nhảy múa

Hình ảnh: thí nghiệm thổi bong bóng từ giấm và baking soda

Qua một thời gian hướng dẫn sinh viên ứng dụng STEAM trong Giáo dục Mầm non tại Trường Mầm non thực hành Hoa Sen, chúng tôi tiến hành xây dựng công cụ đánh giá xem mức độ phù hợp ra sao với 3 thang điểm:

Mức độ 1: Trẻ thực hiện được (3 điểm)

Mức độ 2: Trẻ thực hiện được có trợ giúp (2 điểm) Mức độ 3: Trẻ không thực hiện được (1 điểm)

Chúng tôi tiến hành đo nghiệm trên 30 trẻ của lớp C3. Kết quả như sau:

Sơ đồ 1: Kết quả đánh giá ứng dụng Steam tại lớp C3 học kỳ 1năm học 2020-2021

Đánh giá kết quả ứng dụng Steam tại lớp C3 Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen học kỳ 1 năm học 2020 - 2021 được tiến hành đánh giá dựa trên công cụ với các thang điểm trên. Có 24 trẻ thực hiện được (mức độ 1) chiếm 83,3%,

MĐ 1: Thực hiện được

MĐ 2: Thực hiện được có trợ giúp

06 trẻ thực hiện được (mức độ 2) có trợ giúp của cơ giáo chiếm 26,7%, khơng có mức độ 3 - khơng thực hiện được.

Chúng tôi nhận thấy trẻ hứng thú đến lớp hơn; Trẻ năng động hơn trong các hoạt động hàng ngày; Trẻ tự tin hơn trong hoạt động ở trường và ở gia đình cũng như đi ra ngoài cộng đồng (phụ huynh nhận xét); Tạo sự kết nối giữa trẻ với trẻ.

Kết luận

Từ kinh nghiệm triển khai thực tế hướng dẫn thực hành cho sinh viên ứng dụng STEAM trong giáo dục mầm non tại lớp C3, Trường MNTH Hoa Sen, chúng tơi nhận thấy STEAM góp phần xây dựng mơi trường tạo ra sự thay đổi nhân cách trẻ; STEAM tạo ra môi trường tự nhiên, nhiều cơ hội để trẻ được học, trải nghiệm, khám phá. Stem giúp trẻ trở thành những nhà khoa học ngay từ nhỏ hoạt động này có ý nghĩa cho trẻ, phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Việt Nam, có hiệu quả, cần nhân rộng ứng dụng vào tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở các Trường mầm non Việt Nam.

Chúng tôi xin kiến nghị với các Trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên mầm non cần cho sinh viên được tiếp cận học tập, nghiên cứu STEAM ngay trong quá trình học tập tại Trường để khi đi thực hành không bỡ ngỡ và khi ra trường có thể thích ứng nhanh với công việc thực tiễn hiện nay ở trường mầm non.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo(2016),Chương trình giáo dục mầm non

2. Nguyễn Thanh Hải, Giáo dục Stem/ Steam- từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo, NXB Trẻ

3. TS Diana Wehrell- Grabowski (2019), Những cách làm tốt nhất trong giáo dục Steam (chương trình đào tạo giáo viên).

4. TS Diana Wehrell- Grabowski(2019), Những cách làm tốt nhất trong giáo dục steam (chương trình dẫn giảng).

HỆ THỐNG GIÁO DỤC VINSCHOOL VỚI KỲ VỌNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM

NON ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN GIÁO VIÊN THẾ KỶ 21

ThS. Bùi Thị Thúy Hằng

Hiệu trưởng mầm non Hệ thống giáo dục Vinschool

Tóm tắt

Bài tham luận chia sẻ kinh nghiệm triển khai công tác thực tập cho sinh viên ngành giáo dục mầm non thực tập tại hệ thống giáo dục Vinschool. Đồng thời, chia sẻ những mong muốn và tiêu chuẩn của hệ thống Vinschool với sinh viên ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về vai trò của giáo viên mầm non trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.

Từ khóa:Hệ thống giáo dục Vinschool, Tiêu chuẩn giáo viên, Thực tập sư phạm, Giáo viên mầm non

Đặt vấn đề

Theo kết quả thống kê của Bộ GD&ĐT năm 2019 cả nước thiếu hơn 45.000 giáo viên ở bậc học mầm non, điều này cho thấy nhu cầu nguồn nhân lực giáo viên mầm non là rất lớn. Tình trạng thiếu giáo viên mầm non không chỉ diễn ra đối với các tỉnh mà ở cả thành phố. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thiếu giáo viên, như công việc vất vả, áp lực, hiệu suất lao động cao khi giờ làm của giáo viên mầm non trung bình 9h-10h/ngày, thu nhập thấp so với mặt bằng xã hội chung…Trong thực tế, một số cơ sở đào tạo giáo viên mầm non ồ ạt, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng đào tạo.

Tại hệ thống giáo dục Vinschool, khi mới tuyển dụng, nhiều giáo viên phải được đào tạo lại mới có thể đứng lớp, mới đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của nhà trường. Điều này một phần là do quá trình học tập cơng tác thực tập chưa thực sự hiệu quả.

Nội dung

Một phần của tài liệu KYHT XD mạng lưới THTT 2011 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)