- Năm là giá kết quả thực hành sư phạm cho giáo sinh với các tiêu chí cụ thể, rõ ràng để giáo sinh tích lũy kình nghiệm trong nghề nghiệp nói chung và cho
3. Định hướng công tác thực hành,thực tập cho sinh viên giáo dục mầm non của các nhà trường mầm non trong giai đoạn hiện nay
mầm non của các nhà trường mầm non trong giai đoạn hiện nay
Để việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đạt hiệu quả cao, nhà trường định hướng triển khai công tác thực hành, thực tập như sau:
a) Việc tổ chức các hoạt động của sinh viên
Sinh viên trước khi tổ chức hoạt động cần soạn giáo án và gửi cho giáo viên hướng dẫn đúng thời hạn để giáo viên có thời gian đọc, góp ý và sinh viên có thời gian để điều chỉnh kịp thời theo góp ý của giáo viên hướng dẫn.
Đồng thời, sinh viên phải chủ động trong việc chuẩn bị đồ dùng cũng như tập giảng để các bạn cùng nhóm đóng góp ý kiến trước khi tổ chức hoạt động giáo dục trên trẻ.
Trước khi dạy trẻ phải rèn luyện giọng điệu truyền cảm, dịu dàng, phát âm chuẩn, ghi nhớ trình tự giáo án.
Trong quá trình tổ chức hoạt động, sinh viên phải sử dụng phối hợp các phương pháp một cách hợp lí, quan tâm đến từng trẻ và linh hoạt xử lý các tình huống phát sinh.
b) Việc rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học của sinh viên
Công tác quản lý lớp học (giáo viên số 1) là cơng việc tương đối khó ngay cả với giáo viên mới ra trường. Bởi vậy, khi đi thực tập, sinh viên phải thường xun rèn luyện thì mới có được kỹ năng quản lý lớp học. Để quản lý lớp học và
thu hút trẻ tham gia các hoạt động giáo dục, sinh viên phải luôn quan tâm, quan sát để hiểu đặc điểm của mỗi trẻ về thể chất, nhu cầu, sở thích, hứng thú, thói quen, tính cách...
Đồng thời, sinh viên cịn phải tìm hiểu về hồn cảnh sống, điều kiện sinh hoạt của mỗi trẻ để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, nhất là đối với những trẻ có hồn cảnh khó khăn. Phải thật sự gần gũi, thân mật, quan tâm chăm sóc trẻ, nhưng đồng thời cũng phải thật sự nghiêm túc chuẩn mực..
Kết luận
Một sinh viên ngành giáo dục mầm non được đào tạo để trở thành giáo viên mầm non phải có hệ thống kiến thức, kỹ năng sư phạm được chun mơn hóa, sâu sắc và ln thích ứng với nhiều hồn cảnh, tình huống khác nhau. Bởi, giáo viên là người định hướng, dẫn dắt và điều chỉnh sự phát triển của trẻ, là nhân tố quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Thực tế cho thấy, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là hoạt động đặc thù cần nhiều kỹ năng chứ không chỉ cần kiến thức chuyên ngành nên việc rèn luyện kỹ năng sư phạm tại cơ sở giáo dục mầm non là vấn đề thiết thực, cần được coi trọng trong nhà trường sư phạm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục MN, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học MN,
79
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH THỰC TẬP CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
ThS. Đặng Thị Thu Hà Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯ
Tóm tắt
Bài viết sau đề cập đến vấn đề đánh giá việc thực hành thực tập của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng cho công tác thực hành thực tập trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non hiện nay.
Từ khóa: Thực hành thực tập, đánh giá, chất lượng, sinh viên, trường mầm non.
Đặt vấn đề
Hiện nay, Đảng và Chính phủ đã có rất nhiều sự quan tâm tới việc phát triển ngành học mầm non, bên cạnh việc duyệt đề án, đầu tư kinh phí xây dựng các trường mầm non tư thục theo QĐ 161/2002/QĐ-TTG và TT 05/2011/TT- BGDĐT của Chính phủ đã làm bùng nổ các cơ sở giáo dục mầm non tư thục. Việc mở rộng các cơ sở giáo dục mầm non giúp cho số trẻ ở các trường mầm non công lập được giảm tải, số lượng trẻ ở các nhóm lớp mầm non khơng q đơng, chăm sóc - giáo dục với từng cá nhân trẻ được quan tâm nhiều hơn.
Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, việc rèn tay nghề cho sinh viên tại các trường mầm non trong các đợt thực hành thực tập được hết sức coi trọng, kỹ năng nghề của sinh viên góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non của nhà trường, của ngành học.
Nội dung