Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính

Một phần của tài liệu hình phạt chung được nhưng cũng có loại hình phạt bổ sung (Trang 76 - 77)

II. CÁC HÌNH PHẠT

8. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính

Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật hình sự, thì hình phạt trục xuất chỉ áp dụng đối với người nước ngồi bị hoa áo nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Trong trường hợp Toà án khơng áp dụng hình phạt trục xuất là hình phạt chính đối với người bị kết án mà xét thấy cần buộc người bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam, thì áp dụng hình phạt này là hình phạt bổ sung. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp nào Tòa án áp dụng hình phạt trục xuất là hình phạt bổ sung mà khơng áp dụng là hình phạt chính và việc thi hành hình phạt này như thế nào? Về lý thuyết, nếu người bị kết án bị áp dụng hình phạt chính là hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt tù có thời hạn hoặc tù chung thân, thì việc áp dụng hình phạt bổ sung là hình phạt trục xuất khơng cịn ý nghĩa nữa, vì các hình phạt chính trên nhằm giáo dục cải tạo người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội nếu người trục xuất bị kết án ra khỏi Việt Nam thì các hình phạt chính mất hết ý nghĩa, do đó Tịa án chỉ có thể áp dụng hình phạt trục xuất là hình phạt bổ sung khi hình phạt chính đối với người bị kết án là hình phạt cảnh cáo và phạt tiền Nếu là hình phạt cảnh cáo thì việc trục xuất người bị kết án ra khỏi Việt Nam khơng có vấn đề gì vướng mắc, nhưng nếu là hình phạt tiền thì việc trục xuất người bị kết án chỉ có thể được thực hiện khi người bị kết án nộp đủ số tiền phạt. Việc buộc người bị kết án nộp đủ tiền phạt sau đó mới trục xuất, trong nhiều trường hợp sẽ ảnh hưởng đến tính thời sự của việc trục xuất, bởi vì khi Tịa án xét thấy cần áp dụng hình phạt trục xuất là phải tính đến khả năng khơng thể để người bị kết án ở lại Việt Nam lâu hơn.

Chương VI

Các biện pháp tư pháp không phải là hình phạt, nó chỉ là những biện pháp có tính chất hành chính, dân sự, do Tịa án quyết định ngay trong vụ án hình sự. Ngồi các biện pháp tư pháp được áp dụng chung đối với người bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa liên quan đến vụ án, thì Bộ luật hình sự cịn quy định các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội (các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội sẽ được nghiên cứu trong phần quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội ở Chương X).

Theo quy định tại Chương Vi Bộ luật hình sự, Tịa án có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp tư pháp sau đây:

- Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến vụ án; - Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; - Buộc công khai xin lớn

- Bắt buộc chữa bệnh.

Một phần của tài liệu hình phạt chung được nhưng cũng có loại hình phạt bổ sung (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w