0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục gà mỏ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 27 -31 )

ẤP TRỨNG GIA CẦM

6.1.1. Chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục gà mỏ

6.1.1.1. Buồng trứng

Buồng trứng nằm bờn trỏi xoang bụng, được giữ bằng màng bụng. Kớch thước và hỡnh dạng buồng trứng phụ thuộc vào tuổi và loại gia cầm. Ở gà một ngày tuổi cú kớch thước 1 - 2mm, khối lượng 0,03g. Gà ở thời kỳ đẻ, buồng trứng hỡnh chựm nho, chứa nhiều tế bào trứng cú khối lượng 45 - 55g. Sự hỡnh thành buồng trứng kể cả cỏc tuyến sinh dục xảy ra vào thời kỳ đầu của sự phỏt triển phụi (phụi gà vào ngày thứ 3). Trong buồng trứng cú chất vỏ và chất tuỷ. Bề mặt vỏ được phủ bằng lớp biểu mụ cú lớp tế bào hỡnh trụ. Dưới chỳng cú màng cứng liờn kết mỏng, sau nú cú hai lớp nang với cỏc tế bào trứng. Chất tuỷ nằm ở buồng trứng và được cấu tạo từ mụ liờn kết với một lượng mạch mỏu và dõy thần kinh lớn. Trong chất tuỷ cú những chất được phủ bằng lớp biểu mụ dẹt và tế bào kẽ. Mỗi lứa tuổi xảy ra những thay đổi về cấu trỳc và chức năng.

* Chức năng sinh lý của buồng trứng gia cầm mỏi

Chức năng của buồng trứng là tạo trứng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của tế bào trứng cú 3 thời kỳ: Tăng sinh, sinh trưởng và chớn.

- Thời k ỳ tăng sinh: Trước khi bắt đầu đẻ trứng trong buồng trứng ở gà mỏi cú khoảng 3500 - 4000 tế bào trứng, mỗi tế bào trứng cú một noón hoàng và nhỡn thấy được qua soi kớnh lỳp. Trờn gà Leghorn: 3800, gà Rhode: 3200 (Theo nghiờn cứu của Trung tõm Qghiờn cứu

gia cầm Vạn Phỳc - 1986). Trong tế bào trứng (phần noón hoàng) cú

nhõn to với những hạt nhỏ và thể nhiễm sắc. Trong noón hoàng cú chứa nhõn tế bàọ

- Thời kỳ sinh trưởng: Tế bào trứng tăng trưởng nhanh, đặc trưng bằng tăng nhanh lũng đỏ trong nú. Trong khoảng thời gian 3-14 ngày, lũng đỏ chiếm 90 - 95% khối lượng tế bào trứng, thành phần gồm protit, photpholipit, mỡ, cỏc chất khoỏng và vitamin. Đặc biệt lũng đỏ được tớch luỹ mạnh vào ngày thứ 9 và 4 ngày trước khi rụng trứng. Lũng đỏ được bao bởi lớp màng lũng đỏ cú tớnh đàn hồị Lũng đỏ sẫm (đậm) được tớch luỹ ban ngày đến nửa đờm, cũn lũng đỏ sỏng (nhạt) hỡnh thành ở phần cũn lại của ban đờm. Việc tăng quỏ trỡnh sinh trưởng của tế bào là do ảnh hưởng của foliculin được chế tiết ở buồng trứng khi thành thục sinh dục. Vào cuối thời kỳ phỏt triển của tế bào trứng giữa vỏ lũng đỏ của nú và thành nang xuất hiện khoang gần lũng đỏ chứa đầy limphọ

Màu của lũng đỏ phụ thuộc vào sắc tố trong mỏu, từ thức ăn mang lạị Khi gà ăn nhiều, thức ăn chứa carotenoit thỡ lũng đỏ màu đậm. N hư vậy, tuỳ theo màu của lũng đỏ cú thể xỏc định hàm lượng vitamin của trứng.

- Thời k ỳ chớn của noón hoàng (thời kỳ cuối hỡnh thành trứng):

Thời kỳ này cú sự phõn bào giảm nhiễm, số nhiễm sắc thể của trứng từ 2n giảm cũn n. Trong quỏ trỡnh phõn chia giảm nhiễm xảy ra sự trao đổi cỏc thành phần di truyền giữa cỏc dị nhiễm sắc thể. N h iễm sắc thể xớch lại gần nhau và tạo thành đụị Vào thời kỳ kết hợp nhiễm sắc thể trao đổi thành phần của mỡnh. Quỏ trỡnh này cú ý nghĩa quan trọng trong việc di truyền cỏc tớnh trạng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

* Sự rụng trứng, cơ chế điều hoà quỏ trỡnh phỏt triển và rụng trứng

Tế bào trứng rời khỏi buồng trứng gọi là rụng trứng, nang trứng chớn do ỏp suất nang trứng tăng lờn dẫn tới phỏ vỡ vỏch nang tại vựng

lỗ hở. Tế bào trứng cựng lỳc đú tỏch khỏi buồng trứng và ngay lập tức được loa kốn của ống dẫn trứng hứng lấy và hỳt vào lũng loa kốn. Tinh trựng gặp tế bào trứng và thụ tinh tại phần loa kốn nàỵ

Sự rụng trứng của gà xảy ra một lần trong ngày, nếu trứng đẻ vào cuối buổi chiều thỡ sự rụng trứng thực hiện vào sỏng hụm saụ Trứng được giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự rụng trứng tiếp theọ Sự rụng trứng gà thường xảy ra từ 2 - 14 giờ.

Chu kỳ rụng trứng phụ thuộc nhiều yếu tố: Điều kiện nuụi dưỡng chăm súc, lứa tuổi và trạng thỏi sinh lý của gia cầm...

Cỏc hormon hướng sinh dục của tuyến yờn: FSH (Fuliculo Stimulin Hoocmone) và LH (Luteino stimulin Hoocmone) kớch thớch sự sinh trưởng và chớn của trứng. Cũn nang trứng tiết ra oestrogen trước khi rụng, kớch thớch hoạt động của ống dẫn trứng. Oestrogen ảnh hưởng lờn tuyến yờn ức chế FSH và LH. N hư vậy tế bào trứng phỏt triển và chớn chậm lại làm ngừng rụng trứng khi trứng cũn nằm trong ống dẫn trứng hoặc tử cung.

Gà mỏi vào 2 tuần đầu của giai đoạn đẻ trứng thứ nhất (5-45 tuần tuổi) thường mỗi cỏ thể gặp 2-3 lần đẻ trứng 2 lũng đỏ. Đú là do khi gà mỏi bắt đầu vào đẻ nhiều tế bào trứng phỏt triển, chớn và rụng. N goài ra LH chỉ tiết vào buổi từ lỳc bắt đầu tiết đến lỳc rụng trứng 6 - 8 giờ. Vỡ vậy việc chiếu sỏng bổ sung vào buổi tối làm chậm tiết LH dẫn đến giảm đi sự rụng trứng 3 - 4 g iờ. Việc chiếu sỏng bổ sung 3 - 4 giờ buổi tối thực chất để gà đẻ ổn định và tập trung vào khoảng 8-11 giờ. N ếu khụng bảo đảm đủ thời gian chiếu sỏng 15 - 18 giờ trong một ngày, khụng những làm gà đẻ rải rỏc mà con giảm năng suất trứng.

N hư vậy, điều hoà sự rụng trứng là do yếu tố thần kinh thể dịch ở tuyến yờn và buồng trứng phụ trỏch. N goài ra cũn cú vỏ bỏn cầu đại nóo tham gia vào quỏ trỡnh nàỵ

6.1.1.2. Ống dẫn trứng

* Cấu tạo ống dẫn trứng (xem chương 2) * Chức năng ống dẫn trứng

Chức năng của ống dẫn trứng chủ yếu là nhận tế bào trứng rụng (thực chất là khối lũng đỏ trứng), hỡnh thành nờn cỏc thành phần khỏc

của trứng (lũng trắng bao quanh lũng đỏ, màng dưới vỏ và vỏ cứng của trứng....) tạo nờn quả trứng hoàn chỉnh và nhu động giỳp trứng di chuyển từ loa kốn đến õm đạọ Chức năng cụ thể của từng bộ phận như sau:

Loa kốn cú nhiệm vụ hứng tế bào trứng, nhu động tạo ra lực đN y tế bào trứng xuống phần ống dẫn. N iờm mạc loa kốn tiết ra chất tiết cú tỏc dụng bảo tồn tinh trựng. Tại loa kốn tinh trựng cú thể sống được 30 ngày và cú khả năng thụ tinh tốt nhất trong 7 ngàỵ

Phần phõn tiết lũng trắng tiết ra khoảng 50% chất lũng trắng đặc và lũng trắng loóng. Lũng trắng này bao quanh lũng đỏ. Đi qua phần đầu của phần phõn tiết lũng trắng, lũng đỏ quay chậm, dịch nhầy bao quanh tạo dõy chằng albumin, giữ lũng đỏ ở tõm trứng. Sỏt với lũng đỏ cú lớp lũng trắng loóng bao quanh.

Phần eo của ống dẫn trứng tạo ra dung dịch muối đi vào lũng trắng. Trứng nằm ở đoạn này một giờ. Ở tại đõy lớp lũng trắng loóng được bổ sung và tạo màng vỏ trứng.

Tử cung là phần dài nhất của ống dẫn trứng. Ở đõy trứng được hỡnh thành hoàn toàn. Khối lượng trứng tăng gấp đụị Vỏ cứng của trứng được tạo thành bao quanh lũng trắng. Vỏ cứng cấu tạo bởi cỏc sợi colagen nhỏ đan chộo dày lờn nhau, thấm cỏc chất vụ cơ (muối canxi - cacbonatcanxi chiếm 99% và canxi photphat chiếm 1%) được tổng hợp trong suốt thời gian trứng hỡnh thành ở tử cung khoảng 18 - 20 giờ.

Bờn ngoài vỏ cứng phủ một lớp màng mỏng, gọi là màng mỡ trỏng ngoài vỏ cứng. Chất màng nhầy này tiết ra từ tế bào biểu mụ õm đạo, trước khi trứng được đẻ rạ

Men cacbonhydrase và photphatase kiềm tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành vỏ trứng. Khi gà đẻ lượng cacbonhydrase nhiều hơn hẳn so với gà khụng đẻ. Trứng vỏ mềm hoặc trứng vỏ cứng là do chất ức chế men cacbonhydrase gõy rạ Đú là sunfanilamit (Bựi Đức Lũng - 2002). Từ một tế bào trứng trờn buồng trứng, sau khi rụng, rơi vào loa kốn, di chuyển qua cỏc phần của ống dẫn trứng hỡnh thành một quả trứng hoàn chỉnh như chỳng ta thường gặp. Quỏ trỡnh hỡnh thành trứng là phức tạp và diễn ra trong thời gian dài (hơn 24 giờ).


Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 27 -31 )

×