0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Ảnh hưởng của lứa tuổ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 84 -87 )

- Tỷ lệ chết caọ

THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM

6.5.3. Ảnh hưởng của lứa tuổ

N hu cầu cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn của gà thịt trong quỏ trỡnh phỏt triển cú khỏc nhaụ N hu cầu năng lượng ngày càng tăng trong khi nhu cầu cỏc chất dinh dưỡng khỏc thỡ giảm dần theo lứa tuổị Vỡ cú sự thay đổi về cấu trỳc của cơ thể, gà càng lớn nhu cầu năng lượng cho tăng trọng càng cao, trong khi đú nhu cầu protein cho tăng trọng càng giảm.

Để đỏp ứng nhu cầu năng lượng, trong tiờu chuNn hoặc khN u phần ăn khuyến cỏo cho gà broiler, mức năng lượng trong khNu phần đều tăng dần theo lứa tuổị Mức năng lượng (Kcal ME/kg) cho giai đoạn đầu (0-3 tuần tuổi) và giai đoạn sau (4-6 tuần tuổi) của gà thịt tương ứng là 3050 và 3150 - hóng Arbor Acress Mỹ; 3000-3100 - Liờn Hiệp cỏc xớ nghiệp gia cầm Việt N am; 3100-3200 - Hóng Ross Breeder (Bựi

Đức Lũng, 1995).

Gà càng lớn tuổi, khả năng tớch luỹ năng lượng so với mức thức ăn ăn vào của gà càng giảm dần. Kết quả nghiờn cứu trờn gà Plymouth Rock trắng cho thấy, hệ số tớch luỹ năng lượng so với lượng thức ăn ăn vào ở giai đoạn đầu của gà trống là 46,71% và của gà mỏi là 40,64%; trong khi đú chỉ số này ở giai đoạn cuối (lỳc 56 ngày tuổi) giảm xuống tương ứng cũn 29,43% và 27,93% (Cheshmedzhiev, 1984).

Tỷ lệ protein trong thịt gà và tuổi cú mối tương quan tuyến tớnh õm (Bak er, 1993). N hư vậy, khỏc với năng lượng gà càng lớn nhu cầu về tỷ lệ protein trong khN u phần càng giảm.

6.5.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và m độ chuồng nuụi

Gia cầm là động vật đẳng nhiệt, thõn nhiệt luụn ổn định mặc dự nhiệt độ mụi trường cú thể thay đổi lờn xuống. Thõn nhiệt bỡnh quõn của gà trưởng thành dao động 41,2 - 42,2oC, cao hơn so với thõn nhiệt của loài động vật cú vỳ (36 - 39oC). Gà con mới nở cú thõn nhiệt thấp hơn 2-3oC và đạt được thõn nhiệt của gà trưởng thành sau 6 ngày tuổi do tớch luỹ lớp mỡ dưới da và phỏt triển bộ lụng bao phủ cú tỏc dụng cỏch nhiệt. Sự ổn định thõn nhiệt của cơ thể gà được điều khiển bởi trung tõm điều hoà thõn nhiệt nằm ở vựng dưới đồi (hypothalamus) bằng hai quỏ trỡnh sinh nhiệt và toả nhiệt (Lờ Văn Thọ và Đàm Văn

Tiện, 1992).

Khi nhiệt độ mụi trường tăng, nhu cầu năng lượng cho duy trỡ của gia cầm giảm. Mối liờn quan đú được biểu thị theo phương trỡnh:

MEm = 170 - (2,2 ì To

C)

Trong đú: MEm: Qhu cầu năng lượng (Kcal/kg thể trọng/ngày)

ToC: Qhiệt độ mụi trường.

Khoảng nhiệt độ tối thớch đối với gà trưởng thành là 18-26oC, gọi là vựng nhiệt độ trung bỡnh. Khi nhiệt độ mụi trường cao hoặc thấp hơn khoảng nhiệt độ trờn đều gõy bất lợi cho cơ thể và cú thể gõy cho quỏ trỡnh điều hoà thõn nhiệt khú khăn. Khi nhiệt độ chuồng nuụi dưới vựng trung bỡnh, gia cầm phải ăn nhiều thức ăn để sinh nhiệt, gõy lóng phớ thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn vựng trung bỡnh thỡ gà phải chịu hiện tượng stress nhiệt. Gà chịu lạnh tốt hơn chịu núng, chớnh vỡ thế gà thường bị chết núng nhiều hơn bị chết lạnh.

Khi nhiệt độ chuồng nuụi tăng lờn 26,6oC, thõn nhiệt của gà tăng 0,1-0,4oC. Vỡ vậy, nhiệt độ của dũng mỏu chảy đến nóo bộ tăng lờn, làm rối loạn cỏc hoạt động sống của gà. Vỡ gà khụng cú tuyến mồ hụi nờn cỏch toả nhiệt hiệu quả nhất là qua đường hụ hấp, thở bằng miệng. Trong điệu kiện bỡnh thường, nhịp thở của gà là 20 lần/phỳt. Khi bị tỏc động của stress nhiệt độ, nhịp thở của gà lờn tới 140-200 lần/phỳt và sự bốc hơi nước cũng tăng từ 5g lờn 30g/giờ (Oluyemi, 1979). Khi

thở gà thải ra lượng khớ CO2 nờn làm giảm lượng CO2 trong mỏu và gõy ra hiện tượng kiềm hoỏ mỏụ N hững biến đổi đú làm thay đổi nồng độ cỏc chất điện phõn, độ pH và ỏp suất thN m thấu của mỏu (Leeson, 1986; Dale và Fuller, 1980; Robert và Blaxter, 1994). Trong điều kiện như vậy gà khụng thể thực hiện được cỏc chức năng của cơ thể một cỏch bỡnh thường. Gà giảm tớnh thốm ăn, uống nước nhiều, khả năng chuyển hoỏ thức ăn kộm, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp.

Ảnh hưởng nghiờm trọng nhất của stress nhiệt độ là làm giảm khả năng tiếp nhận thức ăn và dẫn đến giảm sức tăng trọng của gà thịt (Hurwitz, 1980; Dale và Fuller, 1980). N ếu nhiệt độ chuồng nuụi trong khoảng 21-30oC, cứ tăng 1oC thỡ lượng ăn vào của gà giảm 1,5%, tương tự nhiệt độ chuồng nuụi trong khoảng 32-38oC, cứ tăng 1oC thỡ lượng thức ăn giảm 4,6%. Trong giai đoạn 3-8 tuần tuổi, mức tiờu thụ thức ăn và tăng trọng của gà thịt giảm 0,12% cho mỗi 1oC tăng ngoài khoảng 21oC (Han và Bak er, 1993).

Mức tiờu thụ nước ở thời tiết núng cũng tăng lờn đỏng kể. N ếu gà 2 tuần tuổi tiờu thụ 0,045 lớt/ngày ở nhiệt độ 21oC thỡ chỉ số này tăng lờn 0,064; 0,083 và 0,098 lớt/ngày ở nhiệt độ tương ứng 27,32 và 38oC. Gà giai đoạn 7 tuần tuổi tiờu thụ 0,212 lớt/ngày ở nhiệt độ 21oC thỡ lượng nước tiờu thụ tăng lờn 0,295; 0,382 và 0,466 lớt/ngày ở nhiệt độ tương ứng 27, 32 và 38oC (Robert và Blaxter, 1994).

Gà tăng mức tiờu thụ nước ở nhiệt độ cao để bự đắp cho sự mất nước trong quỏ trỡnh bốc hơi và làm g iảm nhiệt độ cơ thể bằng cỏch thở và thải phõn. Chỡnh vỡ nước uống vào đi nhanh qua đường tiờu hoỏ nờn kộo theo cả lượng thức ăn chưa được tiờu hoỏ và hấp thu hết. Quỏ trỡnh đú đó gõy nờn sự thay đổi về cấu trỳc tế bào của bộ mỏy tiờu hoỏ, làm thay đổi cả về sức chứa lẫn khả năng tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng.

Robert và Blaxter (1994) cho biết tỷ lệ tiờu hoỏ cỏc axit amin giảm khi nhiệt độ chuồng nuụi tăng. Tỷ lệ tiờu hoỏ của lysine ở 21oC là 83% thỡ ở 31oC là 80%; tỷ lệ tiờu hoỏ của methionine ở 21oC là 92%, giảm xuống ở 31oC là 87%; tương tự đối với isoleucine là 87 và 80%. Ở

nhiệt độ cao, mức độ giảm tỷ lệ t iờu hoỏ axit amin của gà mỏi cao hơn so với gà trống.

Điều kiện nhiệt độ cao, N m độ tương đối cú ảnh hưởng lớn đến năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn. Ẩm độ tương đối trong khoảng 48-90% khụng ảnh hưởng đến năng suất và khả năng chuyển hoỏ thức ăn của gà nếu nhiệt độ chuồng nuụi là 21oC. N gược lại, nếu nhiệt độ chuồng nuụi là 29oC thỡ khi tăng độ N m từ 30% lờn 70% đó ảnh hưởng xấu đến mức độ tăng trọng của gà thịt và năng suất trứng của gà đẻ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 84 -87 )

×