- Tỷ lệ chết caọ
THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM
6.5.1. Ảnh hưởng của di truyền
Khối lượng cơ thể, tốc độ sinh trưởng và năng suất sản phN m của gia sỳc và gia cầm rất khỏc nhau do khả năng tiờu hoỏ, hấp thu cũng như quỏ trỡnh trao đổi chất của chỳng khỏc nhau (Q.R.C, 1984; Moral
và Bilgilk i, 1990; Han và Baker, 1993). Tuỳ theo hướng sản xuất mà
nhu cầu về cỏc chất dinh dưỡng cho duy trỡ, sinh trưởng và sản xuất khỏc nhaụ Vỡ dụ, nhu cầu năng lượng cho duy trỡ của gà Leghorn thấp hơn 36% so với gà broiler khi chỳng ở cựng độ tuổi và giới tớnh (Reid
và Maiorino, 1980). Giống gà nhẹ cõn tiờu thụ ớt thức ăn và ớt năng
lượng hơn so với giống gà nặng cõn. Gà cú tốc độ tăng trọng cao tiờu thụ nhiều thức ăn hơn so với gà cú tốc độ tăng trọng vừạ Tuy nhiờn tăng trọng càng nhanh thỡ hiệu quả sử dụng thức ăn càng tốt bởi vỡ phần thức ăn dành cho tăng trọng nhiều hơn.
Cỏc giống gà khỏc nhau cú phản ứng khỏc nhau với mức protein và axit amin trong khN u phần. Gà nặng cõn yờu cầu về số lượng axit amin nhiều hơn so với gà nhẹ cõn. N ếu tớnh theo tỷ lệ % trong khNu phần thỡ khụng cú sự sai khỏc nhau nhiều, bự vào đú gà nặng cõn ăn lượng thức ăn nhiều hơn để đỏp ứng nhu cầu về số lượng (Baker, 1993).
Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể với lượng thức ăn tiờu thụ tương đối cao (r = 0,5) và hệ số tương quan giữa khả năng tăng trọng với lượng thức ăn ăn vào rất cao (r = 0,9). Cũn hệ số tương quan
giữa sinh trưởng và chuyển hoỏ thức ăn lại cú giỏ trị õm (r = -0,2 đến - 0,8) (Chambers và CTV, 1984 - dẫn theo Trần Long, 1994).
N hư vậy, gà cú khối lượng cơ thể càng lớn, mức tiờu thụ thức ăn càng nhiều; gà cú tốc độ tăng trọng càng cao, đũi hỏi lượng thức ăn ăn vào càng lớn; đồng thời gà càng lớn chỉ số tiờu tốn thức ăn càng caọ