0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Ảnh hưởng của tớnh biệt

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 83 -84 )

- Tỷ lệ chết caọ

THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM

6.5.2. Ảnh hưởng của tớnh biệt

Quỏ trỡnh trao đổi chất của gà trống và gà mỏi khỏc nhaụ Con trống luụn cú hệ số trao đổi chất cao hơn con mỏi (Singh, 1988). Hệ số tớch luỹ năng lượng so với mức ăn vào của gà Plymouth Rock lỳc 1 ngày tuổi của con trống là 46,71%, cũn của mỏi là 40,60%. Chỉ số này của gà broiler Hybrid Hà lan tương ứng là 41,11% và 37,20% (Cheshmedzhiev, 1984).

Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước cho biết, khối lượng cơ thể của gà trống cao hơn gà mỏi 15 - 20% (Bựi Đức Lũng,

1991). Gà trống và mỏi cú qui luật sinh trưởng khỏc nhau rừ rệt khi

cựng nuụi khNu phần cú mức protein 24% và mức năng lượng 3100 Kcal/kg thức ăn (Lờ Hồng Mận và CTV, 1993). Khả năng tăng trọng của cỏc dũng gà V1, V3 và V5 giống Hybro HV85 của con trống cao hơn con mỏi (Trần Long, 1994).

Cỏc hoạt động sinh lý như hụ hấp, tuần hoàn, thần kinh của gà trống và mỏi khỏc nhau, vỡ vậy chỳng cú nhu cầu khỏc nhau về mức năng lượng và protein trong khN u phần.

Theo Summer và Leeson (1984), mức năng lượng trong khN u phần ảnh hưởng rất lớn đến tăng trọng của gà mỏi, trong khi đú ớt ảnh hưởng đến tăng trọng của gà trống. Gà trống giai đoạn 5-8 tuần tuổi sử dụng năng lượng trong khN u phần hiệu quả hơn so với gà mỏi (Singh, 1988).

N hu cầu mức protein trong khN u phần của gà mỏi luụn thấp hơn so với gà trống khi khN u phần đú cú cựng mức năng lượng. Hàm lượng protein trong khNu phần nuụi gà trống phải trờn 20% khi năng lượng trao đổi là 3220 Kcal/kg, trong khi đú mức protein để nuụi gà mỏi chỉ cần 16% (Bựi Đức Lũng, 1991).

Khi tăng đồng thời mức protein và năng lượng trong khN u phần, phản ứng của gà trống và gà mỏi cú khỏc nhaụ Gà trống cú phản ứng mạnh khi thay đổi khN u phần về protein tăng từ 22% lờn 24% đồng thời với mức năng lượng tăng từ 2445 Kcal lờn 3325 Kcal/kg, trong khi đú gà mỏi khụng cú phản ứng rừ rệt. Gà mỏi bị hạn chế phỏt triển ở khN u phần cú mức protein cao, năng lượng thấp (Beremski, 1978 - dẫn theo Bựi Đức Lũng, 1991).

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Hồng Mận, Bựi Đức Lũng và CTV (1993) khẳng định rằng nhu cầu protein cho gà broiler giai đoạn 0-4 tuần tuổi của con trống là 24%, của con mỏi là 22%.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 83 -84 )

×