Kỹ thuật nuụi vịt chăn thả

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 117 - 119)

- Tỷ lệ chết caọ

1- Lồng kim loại 1 ngăn; 2 Lồng xếp một tầng 2 dóy; 3 Lồng 3 tầng xếp chồng lờn nhau; 4 Lồng 3 tầng xếp bậc thang

7.3.2. Kỹ thuật nuụi vịt chăn thả

N uụi vịt chăn thả là phương thức nuụi cổ truyền của người nụng dõn nước tạ Con vịt, lỳa nước, gần đõy mở rộng hơn việc nuụi vịt trờn cỏc vựng nước trong hệ thống canh tỏc lỳa-vịt, lỳa-vịt-cỏ... đem lại lợi ớch kinh tế khụng nhỏ cho người chăn nuụi và cung cấp một phần thực phN m cho người tiờu dựng.

Kỹ thuật nuụi vịt chăn thả cú thể chia ra cỏc giai đoạn sau: - Úm vịt con (nuụi vịt con)

Vịt sau khi nở ra khỏi trứng, nuụi dưỡng trong chuồng 3 tuần đầụ Thức ăn cho vịt chuyển dần từ cơm, bỳn dấp nước (3 ngày tuổi đầu), qua cơm gạo lức (4-10 ngày tuổi), qua gạo ngõm mềm (11-15 ngày tuổi), chuyển qua thúc luộc chớn (16-18 ngày tuổi) và cuối cựng là thúc sống (17-20 ngày tuổi). Sau 20 ngày tuổi vịt đó ăn thúc sống thành thạo, được nuụi thả trờn đồng lỳa sau khi thu hoạch, trờn cỏc bói bồi, cỏc nguồn nước với thức ăn chớnh là thúc và động vật thủy sinh của cỏc nguồn nước. Cựng với cỏc loại thức ăn trờn, từ ngày thứ 3 trở đi, cần cung cấp thức ăn đạm (mồi), thường là tụm, tộp, cỏ con, giun đất, giun đỏ,cua ốc đập vỡ vỏ; sau 10 ngày bổ sung bột cỏ. Cho ăn rau xanh thỏi nhỏ, bốo tấm, bốo hoa dõụ.. Số lượng thức ăn và số lần cho ăn tựy thuộc vào tuổi vịt và kinh nghiệm của mỗi chủ hộ. Vịt con được giữ ấm và tập làm quen với nước từ ngày tuổi thứ 5-6, thời gian bơi lội tăng dần. Cỏc điều kiện chuồng nuụi như yờu cầu với nuụi vịt nhốt hoàn toàn, cần chỳ ý trỏnh sự tấn cụng và phỏ hoại cuả thỳ dữ, chuột.

Vịt con sau 21 ngày nếu nuụi thịt thời vụ sẽ được thả trờn đồng và cho ăn thờm thức ăn vào đầu ngày (trước khi thả vịt) hoặc cuối ngày

(khi vịt về chuồng), hoặc nhốt vịt, nuụi vỗ bộo 5-10 ngày trước khi bỏn thịt nếu đồng chăn ớt mồi, thời gian chăn thả ngắn. N uụi theo phương thức này vịt xuất bỏn lỳc 60-70 ngày tuổi, khối lượng 1,2- 1,6kg/con (giống thịt cú khối lượng cao hơn), chi phớ thức ăn thấp hơn nuụi nhốt hoàn toàn từ 2-3 kg/kg thịt. Hiệu quả kinh tế caọ

- N uụi vịt đẻ (vịt sinh sản)

Đàn vịt sau khi kết thỳc 8 tuần tuổi được chọn lọc đưa lờn đàn hậu bị và sinh sản. Trong nuụi vịt chăn thả, quan trọng nhất là tớnh đỳng thời vụ để cho vịt vào đẻ hoặc cho ngừng đẻ thay lụng. Kỹ thuật nuụi vịt sinh sản, chăn thả cú cỏc giai đoạn sau:

+ Thỳc đẻ: Vịt hậu bị thay lụng lần cuối trước khi vào đẻ, bộ lụng búng mượt, vịt mỏi nhanh nhẹn, trờn đồng luụn theo sỏt vịt đực, một số vịt đó phối giống, lỳc này cần tăng cường dinh dưỡng, tăng thức ăn đạm cho vịt vào đẻ. Lượng thức ăn 100-120g/con/ngàỵ Tăng thờm giờ chăn thả để vịt tận dụng thờm thức ăn. Từ khi vịt đẻ quả trứng đầu tiờn đến khi tỷ lệ đẻ trong đàn cao nhất (80-85%) càng ngắn thỡ đàn vịt cho sản lượng trứng càng caọ Tỷ lệ đẻ cao và ổn định sẽ cho sản lượng trứng caọ Thời gian này thường 4 thỏng.

+ Dập vịt: Dập vịt là cho vịt ngừng đẻ, thay lụng chuN n bị cho chu kỳ đẻ tiếp theọ N uụi vịt chăn thả gắn với thời vụ và đồng chăn nờn dập vịt là kỹ thuật được người chăn nuụi sử dụng. Sau thời gian dài đẻ trứng, vịt mỏi đuối sức, lụng xơ xỏc, tỷ lệ đẻ giảm cũn dưởi 50%, nhiều vịt mỏi trong đàn đó nghỉ đẻ, lỳc này cần dập vịt. N hốt vịt tại chuồng, cho uống đủ nước, khụng cho ăn 2-3 ngàỵ Đàn vịt sẽ ngừng đẻ gần như hoàn toàn, bộ lụng tự rụng hoặc phải nhổ lụng cỏnh chớnh (thay lụng cưỡng bức). Khi thay lụng cưỡng bức lưu ý toàn bộ đàn vịt phải hoàn thiện việc nhổ lụng trong ngàỵ Cho vịt ở tại chuồng và cho ăn trở lại với lượng tăng dần. Sau 3-4 ngày cho vịt chăn thả trở lại và cho ăn lượng thức ăn bằng 55-65% khi vịt đẻ (nuụi cầm xỏc). Giai đoạn này vịt phục hồi sức khỏe và bộ lụng mới mọc trở lạị

+ Dựng vịt cho đẻ lại: Sau khi bộ lụng vịt thay sắp xong, trước khi cho vịt đẻ lại 7-10 ngày cần tăng cường thức ăn, dinh dưỡng cao chuNn bị cho vịt đẻ lạị Chăm súc nuụi dưỡng gần như giai đoạn thỳc đẻ. Đàn vịt đẻ lại cho khối lượng trứng cao hơn đẻ lần đầụ N uụi chăn

thả mỗi năm cho vịt nghỉ đẻ 2 lần. Duy trỡ sự đẻ trứng của vịt mỗi lần 4 thỏng. Thời gian cũn lại là vịt ngừng đẻ và chuNn bị cho đẻ lạị

Phương thức nuụi vịt đẻ theo thời vụ, thả đồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, nếu điều khiển tốt thời vụ và cỏc khõu kỹ thuật núi trờn. N hưng phương thức nuụi này đang gặp trở ngại ngày càng nhiều do đồng chăn thu hẹp, thời gian trống đồng để thả vịt ngắn, nguy cơ dịch bệnh và ụ nhiễm mụ i trường ngày càng lớn, nhất là sau cỳm gia cầm H5N 1. Vỡ vậy cần nghiờn cứu cải tiến để phương thức chăn thả hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)