0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Kỹ thuật nuụi dưỡng gà đẻ (gà sinh sản)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 104 -112 )

- Tỷ lệ chết caọ

1- Lồng kim loại 1 ngăn; 2 Lồng xếp một tầng 2 dóy; 3 Lồng 3 tầng xếp chồng lờn nhau; 4 Lồng 3 tầng xếp bậc thang

7.2.3. Kỹ thuật nuụi dưỡng gà đẻ (gà sinh sản)

Gà hướng thịt sau 22 tuần tuổi, gà hướng trứng sau 20 tuần tuổi chuyển qua giai đoạn nuụi gà đẻ trứng thương phN m. Cũng ở độ tuổi này nhưng là gà sinh sản lấy trứng giống đem ấp được gọi là gà giống và chăn nuụi theo quy trỡnh nuụi gà giống. Yờu cầu gà giống khỏc gà thương phN m là phải đảm bảo tỉ lệ trống/mỏi thớch hợp để cú tỉ lệ phụi, tỉ lệ ấp nở caọ Gà đẻ trứng thương phN m thường loại thải sau hơn 1 năm đẻ (500-550 ngày tuổi), gà giống sinh sản cú thể kộo dài hơn.

7.2.3.1. Đặc điểm gia cầm sinh sản

Gia cầm từ khi đẻ quả trứng đầu tiờn được xem là gia cầm sinh sản hoặc là gia cầm giống. Gia cầm giống khỏc gia cầm sinh sản ở chỗ cú sự nuụi chung trống mỏi với tỉ lệ thớch hợp để sản xuất ra cỏc quả trứng cú phụi, ấp nở ra gà con. Ở gia cầm sinh sản cú cỏc đặc điểm sau:

- Quy luật của sự đẻ trứng

Từ khi đẻ quả trứng đầu tiờn gia cầm mỏi trải qua cỏc biến đổi về sinh lý, sinh hoỏ cú liờn quan đến sức đẻ trứng, khối lượng trứng, khối lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn. Ở gia cầm tơ hay gà mỏi đẻ trứng năm đầu quy luật đẻ trứng diễn ra theo ba pha:

+ Pha 1: Thường là từ khi đẻ quả trứng đầu tiờn đến hết ba thỏng đẻ trứng. Trong pha này sản lượng trứng đẻ tăng từ ngày đẻ đầu tiờn đến khoảng 2-3 thỏng đẻ. Đồng thời với tăng sản lượng trứng, khối lượng trứng, khối lượng cơ thể gà mỏi tăng lờn. Pha đầu tiờn của sự đẻ trứng thường kết thỳc lỳc 42 tuần tuổị

+ Pha 2: Sau khi sản lượng trứng đạt đỉnh cao thỡ pha 2 của sự đẻ trứng bắt đầụ Lỳc này sản lượng trứng giảm từ từ nhưng khối lượng trứng và khối lượng cơ thể gà khụng giảm, giai đoạn cuối gà mỏi cú biểu hiện tớch luỹ mỡ. Pha 2 kộo dài đến khoảng 62 tuần tuổi, khi sức đẻ trứng giảm xuống cũn 65% so với tổng số gà mỏi đẻ trong ngàỵ

+ Pha 3: Pha 3 tiếp theo pha 2 cho đến khi gà mỏi cú biểu hiện thay lụng. Trong pha này sản lượng trứng giảm đến khi ngừng đẻ hẳn. Khối lượng trứng giảm nhẹ hoặc ổn định, nhưng chi phớ thức ăn để sản xuất trứng tăng lờn.

Gà đẻ trứng cỏc năm sau, quy luật đẻ trứng diễn ra tương tự như gà đẻ trứng năm đầu nhưng sản lượng trứng và thời gian kộo dài đẻ trứng giảm đị Sản lượng trứng theo năm đẻ ở gà và cỏc đối tượng gia cầm khỏc cú khỏc nhau thể hiện trờn bảng 7.2.

Trờn thực tế gà đẻ trứng thương phN m chỉ sử dụng 1 năm đẻ trứng, gà giống cú thể sử dụng ở cả năm đẻ thứ 2. Vịt sử dụng 2-3 năm, ngỗng 3-4 năm, gà tõy 3-4 năm.

Đồ thị về quy luật đẻ trứng của gà mỏi thể hiện ở hỡnh 7.5; 7.6. 10 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Hỡnh 7.5. Đồ thị về quy luật đẻ trứng ở gà năm đầu

Moulting

3 6 7 8 9 10 11 12

Năm đẻ thứ nhất Năm đẻ thứ hai Năm đẻ thứ ba

Hỡnh 7.6. Đồ thị về quy luật đẻ trứng ở gà qua cỏc năm Bảng 7.2: Sản lượng trứng qua cỏc năm đẻ trứng ở gia cầm (%)

Năm đẻ Vịt Ngỗng Gà tõy I 100 100 100 100 II 75 115 110 110 III 45 95 125 120 IV - 50 85 80 V - - 48 45

- Quỏ trỡnh hỡnh thành trứng diễn ra trong một thời gian dài và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nội tại cũng như ngoại cảnh. Từ khi tế bào trứng hỡnh thành ở buồng trứng, quỏ trỡnh phỏt dục, chớn và

rụng khỏi buồng trứng, di chuyển trong ống dẫn trứng để hỡnh thành lũng trắng, màng vỏ trứng, vỏ trứng và được đẻ ra ngoài diễn ra trong thời gian dài (bảng 2.3, 2.4, chương 2) và chịu ảnh hưởng của nội tiết tố, trạng thỏi sinh lý của gia cầm, điều kiện dinh dưỡng, điều kiện mụi trường sống: nhiệt độ, ỏnh sỏng, thời tiết... Vịt nhà thường đẻ tập trung từ 0 đến 8 giờ, vịt Khaki-Campbell cú 97% tổng đàn đẻ lỳc 7 giờ. Gà đẻ tập trung từ 10-13 giờ.

- Sản phN m do gia cầm mỏi tạo ra cú giỏ trị dinh dưỡng caọ Trong đú hàm lượng protein chiếm 18-23%, trong protein cú đầy đủ cỏc axit amin thiết yếu và cõn đối với cỏc yếu tố dinh dưỡng khỏc. Vỡ vậy giỏ trị sinh vật học của trứng là 100%. Thịt gia cầm cú hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cao, tớnh ngon miệng caọ Thịt gia cầm chứa hàm lượng protein 21% (trong khi ở thịt bũ là 16%, thịt lợn là 11%). Thành phần hoỏ học và giỏ trị năng lượng của thịt gia cầm trỡnh bày trờn bảng 7.3).

Bảng 7.3. Thành phần hoỏ học và nhiệ t năng (Q-kcalo) cú trong 100g thịt gia cầm

Loại gia cầm Tuần tuổi Nước Lipid Protein khoỏng Q(kcal)

Gà trưởng thành 52 65,5 13,7 19,0 1,0 200 Gà thịt broiler 46 67,5 11,5 19,8 1,2 180 Vịt trưởng thành 48 49,1 37,0 13,0 0,6 365 Vịt thịt broiler 34 56,6 26,8 15,8 0,8 294 Ngỗng trưởng thành 54 48,9 38,1 12,2 0,8 369 Gà tõy trưởng thành 51 60,0 19,1 19,9 1,0 250

Thành phần thịt gia cầm thay đổi phụ thuộc vào tuổi, loài, phương thức chăn nuụi và thời gian nuụị

7.2.3.2. Kỹ thuật nuụi dưỡng gà sinh sản

- Chọn gà mỏi đẻ

Gà mỏi đẻ, đặc biệt gà giống cần được chọn lọc kỹ trước khi lờn đẻ và trong quỏ trỡnh cho sinh sản. N goài việc chọn lọc theo nguồn gốc, trong quỏ trỡnh nuụi thường chọn theo ngoại hỡnh để loại thải kịp thời những gà mỏi đẻ kộm ra khỏi đàn, tăng hiệu quả chăn nuụị Căn cứ vào độ lớn, độ mềm và độ đậm của mào, độ rộng của bụng và

khoảng cỏch của hai mỏ m xương hỏng, độ mềm và búng của niờm mạc hậu mụn của gà mỏi đẻ để chọn lọc. N hững gà mỏi cú mào phỏt triển, mềm, đỏ tươi, độ rộng bụng đặt lọt 3 ngún tay trở lờn, bụng mềm, khoảng cỏch hai mỏ m xương hỏng đặt lọt 2 ngún tay trở lờn, mỏ m xương hỏng mềm, niờm mạc hậu mụn ướt, mềm, độ đàn hồi cao là những gà mỏi đẻ tốt (xem hỡnh 7.7).

- Mật độ nuụi

Mật độ nuụi là số gà /m2 nền chuồng, phụ thuộc vào loài, lứa tuổi, hướng sản xuất và phương thức nuụị

Gà g iống hướng trứng nuụi nền: 3,5 con/m2 Gà g iống hướng thịt nuụi nền: 3 con/m2 Gà thương phN m nuụi nền: 8-12 con/m2 Gà thương phN m nuụi lồng: 16-30 con/m2

- N hiệt độ, N m độ chuồng nuụi

Gà sinh sản nhiệt độ chuồng nuụi tốt nhất là 18-20oC, khụng quỏ 25oC. N ếu nhiệt độ nuụi dưới 15oC hoặc cao hơn 30oC ảnh hưởng lớn đến sức đẻ trứng và khối lượng trứng, tỉ lệ gà chết tăng lờn.

Ẩm độ chuồng nuụi gà sinh sản thớch hợp là 60-70%. - Chế độ chiếu sỏng:

Thời gian chiếu sỏng ở gà đẻ khụng dưới 14h/ngày đờm, tuần đẻ thứ 16 trở đi tăng dần và đạt tối đa là 17h/ngày đờm. Cường độ chiếu sỏng 3-4 W/m2 nền. Ánh sỏng màu đỏ cú lợi cho gà đẻ.

- Thức ăn và nuụi dưỡng gà sinh sản

Gà mỏi đẻ (gà sinh sản) cần cho ăn thức ăn hỗn hợp với dinh dưỡng đầy đủ. Trong 1kg thức ăn hỗn hợp gà đẻ cần:

N ăng lượng trao đổi: 2700-2800 Kcal (11,29-11,71MJ); Protein thụ: 15-18%;

Canxi: 2,1-3,2%;

Phốt pho: 0,75-0,80%.

Số lượng thức ăn cần thiết cho 1 con gà mỏi đẻ/1ngày đờm phụ thuộc khối lượng cơ thể, sản lượng trứng (bảng 7.4), hoặc xỏc định theo tuổi và hướng sản xuất của gà (bảng 7.5). Cỏc yếu tố dinh dưỡng khỏc theo hướng dẫn trờn bảng 7.6, 7.7.

Bảng 7.4: Thức ăn cho gà mỏi đẻ (g/ngày đờm) theo khối lượng (P) gà và sản lượng trứng (SLT) khỏc nhau SLT (quả/năm) P gà 1,75kg/con P gà 2,00kg/con P gà 2,25kg/con P gà 2,50kg/con P gà 2,75kg/con 120 102,5 111,5 120 128 136 150 109 117,5 126 134 142 180 115 124 132,5 140,5 148,5 210 121,5 130 138,5 147 154,5 240 128 136 145 153 161

Bảng 7.5: Lượng thức ăn cho gà sinh sản (g/ngày/con)

Tuần tuổi Gà hướng thịt Gà hướng trứng Gà thương phẩm nuụi lồng 23-24 100-130 107-112 105-110 25-26 120-140 110-120 110-115 27-28 140-155 110-120 110-115 29-42 140-155 110-120 110-115 43-52 135-150 110-118 110-115 53-64 130-145 108-115 105-110 - Mỏng ăn, mỏng uống

Mỏng ăn, mỏng uống đảm bảo đủ cho gà và phõn bố đều trong chuồng nuụi, tốt nhất sử dụng mỏng ăn, mỏng uống tự động.

- Ổ đẻ, cầu đậu

Trong chuồng nuụi gà sinh sản cần cú ổ đẻ và sào đậu (cầu đậu). Ổ đẻ được treo trờn tường hoặc đặt trờn mặt đất, kớch thước cú thể khỏc nhau (hỡnh 7.8). Đối với gà giống theo dừi cỏ thể, ổ đẻ cần cú cửa sập (tự động). Mỗi ổ đẻ dựng cho 3-4 gà mỏị

Cầu đậu (sào đậu). Gia cầm xuất phỏt từ lớp chim nờn thớch đỗ trờn caọ Trong chuồng nuụi gà, nhất là gà đẻ phải bố trớ cỏc cầu đậụ Cầu đậu là cỏc thanh tre, gỗ vút nhẵn kớch thước 0,2 ì 0,4cm, đúng dọc cỏch nhau 3-4 cm, hoặc nghiờng cỏch nhau 25-30cm, tạo thành cỏc giỏ đỗ hay cầu đậụ Chiều dài cầu đậu dành cho mỗi con gà 8- 10cm (h ỡnh 7.9).

Hỡnh 7.9: Cầu đậu cho gà đẻ

Bảng 7.6: hu cầu về năng lượng, protein và một số axớt amin cho gà

Nhúm gà Gà Broiler Gà hậu bị hướng trứng

Gà đẻ hướng trứng v à hướng thịt Tuổi (tuần) 0-6 7-10 0-6 7-14 15-20 20- 54 Năng lượng trao đổi

(kcal/kg thức ăn) 3200 3200 2900 2900 2900 2850 Protein (%) 23 20 20 16 12 15 Lysine (%) 1,25 1,10 1,10 0,90 0,66 0,50 Methionine (%) 0,86 0,75 0,75 0,60 0,45 0,53 Methionine + Cyctine (%) 0,46 0,40 0,40 0,35 0,40 0,35 0,32 0,28 0,24 0,21 0,28 0,25

Bảng 7.7: hu cầu về một số vitamin và khoỏng cho gà Tuổi gà (tuần) 0-8 9-18 Gà đẻ (19-52) Gà giống (22-74) Vitamin A (UI) 1500 500 4000 4000 Vitamin D (UI) 200 200 500 500 Calcium (%) 1,0 0,8 2,75 2,75 Phosphorus(%) 0,7 0,4 0,6 0,6 Sodium (%) 0,15 0,15 0,15 0,15

Cỏc loại gia cầm khỏc như vịt, ngan, ngỗng, gà tõỵ.. về nguyờn tắc nuụi dưỡng cũng như gà, nhưng do cú đặc điểm sinh sống khỏc nhau nờn trong quy trỡnh chăn nuụi cụ thể cho mỗi loại cần cú yờu cầu riờng và điều chỉnh cỏc yếu tố kỹ thuật cho thớch hợp. Dưới đõy là những kiến thức cơ bản nhất, cần tham khảo thờm cỏc tài liệu chuyờn sõu cho cỏc đối tượng nuụi nàỵ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 2 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 104 -112 )

×