Quỏ trỡnh ấp nở và chế độ ấp nở

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 50 - 55)

- N hiệt độ

Trong mỏy ấp đa kỳ trứng được đưa vào mỏy nhiều đợt, vào ấp theo thời gian khỏc nhau, nờn cú tuổi ấp khỏc nhaụ Vỡ khụng thể làm nhiều chế độ ấp trong cựng một mỏy, nờn ở mỏy ấp đa kỳ phải sử dụng chế độ nhiệt mà tất cả cỏc lụ trứng điều cú thể chấp nhận được và do trứng trong mỏy khụng cựng một lứa tuổi nờn mỏy ấp đa kỳ đũi hỏi mỏy nở riờng.

Trong mựa núng, nhiệt độ 37,5oC (99,50F). Trong mựa lạnh, chế độ ấp vẫn như trờn, nhưng mỗi kh i đưa một lụ trứng mới vào phải tăng nhiệt độ buồng mỏy lờn 37,8oC (1000F) trong 24 giờ đầu, sau đú trở lại mức như trờn 37,5oC. Sau khi ấp được 18 - 18,5 ngày, trứng được chuyển từ mỏy ấp sang mỏy nở.

- Đảo trứng và thụng thoỏng

Trong quỏ trỡnh ấp, trứng cần được đảo và thụng thoỏng. Mục đớch của việc đảo trứng là giỳp phụi hấp thu đều nhiệt, trỏnh cho phụi bị dớnh vào vỏ, làm cho quỏ trỡnh trao đổi chất của phụi tốt hơn. Đồng thời cú tỏc dụng làm cho phụi phỏt triển tốt nhất, đặc biệt quan tõm giai đoạn đầu và giữạ Trứng được đảo 900 với thời gian 2 giờ/1 lần.

N goài đảo trứng để thuận lợi cho phụi phỏt triển, khụng khớ trong mỏy ấp cũng cần được lưu thụng nhằm đN y khụng khớ bN n, khớ núng trong mỏy ra ngoài và hỳt khụng khớ sạch ở ngoài vàọ Đảm bảo thụng thoỏng khớ là đảm bảo cung cấp lượng oxy cần thiết cho phụi hụ hấp và phỏt triển. Đồng thời loại khớ độc ra ngoài, đảm bảo CO2 khụng quỏ 0,2% trong mỏy ấp.

- Chuyển trứng từ mỏy ấp sang mỏy nở

Trước khi chuyển trứng từ mỏy ấp sang mỏy nở thỡ mỏy nở phải được cọ rữa vệ sinh, để khụ, xụng sỏt trựng như mỏy ấp bằng hỗn hợp 17,5g thuốc tớm + 35cc foocmon/m3 buồng mỏỵ Sau đú cho mỏy chạy đồng thời điều chỉnh nhiệt độ và N m độ sao cho đạt chế độ nở. Tiếp đú tạm thời tắt bộ phận tạo N m của mỏy ấp, bật cụng tắc cho bộ phận đảo

hoạt động để cỏc khay về vị trớ ngang, kiểm tra sinh vật học và chuyển trứng từ khay ấp sang khay nở của mỏy nở.

7) Ra gà

Trước khi ra gà cần chuN n bị hộp đựng gà con đó được sỏt trựng, khay đựng trứng khụng nở, thựng rỏc đựng vỏ trứng và gà chết. N gười chọn gà phải được mặc bảo hộ, đeo khN u trang và sỏt trựng tay bằng xà phũng. Tiến hành tắt cụng tắc cho bộ phận tạo N m ngừng hoạt động, lần lượt lấy khay nở ra khỏi mỏy chọn những con gà khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, chõn đứng vững, lụng bụng, kớn rốn. Loại bỏ những con gà cú những khuyết tật, bết lụng, nặng bụng, hở rốn, mự mắt, chộo mỏ... nhặt trứng khụng nở ra khaỵ Khi đó đưa hết gà ra khỏi mỏy thỡ tắt mỏy để thu dọn vệ sinh, cọ rữa và xụng khử trựng.

Tất cả cỏc gà loại I được tiờm hoặc nhỏ vacxin hoặc cỏc thuốc phũng cỏc bệnh truyền nhiễm: Vacxin phũng bệnh Marek, thuốc Tyroxin phũng bệnh CRD, vacxin phũng bệnh Gumborọ.. Chọn tỏch trống mỏi nếu cú yờu cầụ

Gà con được đựng trong hộp cỏc-tụng cứng, hộp đủ đựng 50 hoặc 100 gà con, ngăn thành từng ụ, mỗi ụ chứa được 20-25 gà 1 ngày tuổị Mặt trờn và xung quanh hộp phải đục lỗ trũn đường kớnh 1-1,2cm, cỏch nhau 7-8cm, chiều cao hộp 12-13cm. Hộp gà con trước khi xuất phải để trong phũng ấm, kớn giú và thoỏng khớ. Quỏ trỡnh vận chuyển phải đảm bảo trỏnh giú, trỏnh làm gà con xụ đố lờn nhaụ Tốt nhất là dựng xe chuyờn dụng để vận chuyển từ nơi ấp đến nơi nuụi, nếu phải đi xa để khụng ảnh hưởng đến gà con. Úm gà con tại nơi đó bật đốn sưởi và cú sẵn nước uống pha vitamin B + đường glucozạ

6.4. Kiểm tra sinh vật học trứng ấp

Trong quỏ trỡnh ấp trứng gia cầm, trứng cần được kiểm tra sinh vật học. Bao gồm: soi trứng; theo dừi sự giảm khối lượng trứng trong quỏ trớnh ấp; giải phẫu, đỏnh giỏ cỏc phụi chết nhằm để kiểm tra sự phỏt triển của phụi, phỏt hiện trứng khụng phụi, trứng chết phụị Từ đú xỏc định được nguyờn nhõn cỏc đợt ấp kộm để cú biện phỏp khắc phục như cải thiện việc nuụi dưỡng đàn gà sinh sản, điều chỉnh chế độ ấp cho phự hợp...

Trong quỏ trỡnh ấp trứng thường kiểm tra sinh vật học trứng ấp 3 lần. Lần 1 ngày ấp thứ 6-7 ở gà, 7-8 ở vịt, ngỗng. Lần 2 vào ngày ấp 11-12 ở gà, 13-14 ở vịt, ngỗng. Lần 3 trước khi nở 2-3 ngàỵ Mỗi lần kiểm tra cú mục đớch cụ thể, nhưng đều nhằm làm tăng tỷ lệ nở, sử dụng mỏy ấp hiệu quả nhất.

1) Soi trứng

Dụng cụ soi trứng cú thể là búng đốn đặt trong một hộp gỗ, hộp cỏc-tụng cú cỏc lỗ ở thành bờn đặt vừa quả trứng, hoặc dụng cụ soi cú búng điện đặt trong bầu phản ỏnh sỏng mạnh ra ngoài, cú miệng chụp vừa quả trứng (Hỡnh 5.10).

Hỡnh 5.10: Soi trứng bằng đốn soi

- Soi trứng kiểm tra sự phỏt triển phụi sau 6 ngày ấp

Trong giai đoạn này cú thể phõn biệt và thấy rừ phụi phỏt triển tốt, phụi phỏt triển yếu, chết phụi, khụng phụị

Đặc điểm của trứng cú phụi phỏt triển tốt là phụi lớn nằm chỡm sõu trong lũng đỏ, chỗ phụi nằm cú màu trắng đục mờ, tỳi nước ối lớn lờn quanh phụi, bờn ngoài tỳi nước ối cú hệ thống mạch mỏu của lũng đỏ, trứng cú màu hơi hồng. Khi soi phải xoay trứng hơi mạnh mới thấy phụị

Đối với trứng cú phụi phỏt triển yếu, chết phụi trong giai đoạn này là phụi nhỏ nhẹ nằm sỏt vỏ trứng, tỳi nước ối nhỏ, hệ thống mạch mỏu phỏt triển yếu, mờ nhạt. Trứng bị chết phụi thỡ khi xoay trứng phụi khụng di động, cú vết đen nằm sỏt buồng khớ, mạch mỏu màu sẫm, vũng mỏu chạy ngang. Trứng khụng phụi trong suốt cú màu ỏnh hồng của lũng đỏ, hoặc lũng đỏ trụi tự do vỡ dõy chằng trứng bị đứt (hỡnh 5.11).

Khi soi, loại bỏ trứng khụng phụi, chết phụị Tớnh tỷ lệ trứng khụng phụi, chết phụị Khi soi trứng đồng thời kiểm tra sự giảm khối lượng trứng sau 1 tuần ấp.

Hỡnh 5.11: Trứng khụng phụi và trứng cú phụi

- Soi trứng kiểm tra sự phỏt triển phụi sau 11 ngày ấp

Đối với trứng ấp được 11 ngày, phải soi đầu nhọn của trứng, cần chỳ ý xem màng niệu nang đó khộp kớn chưạ Quỏ trỡnh soi trứng phải nhanh, để đưa vào mỏy ngay kẻo trứng bị mất nhiệt. Phũng soi trứng bảo đảm vệ sinh, ấm và tuyệt đối khụng bật quạt mỏỵ

Phụi phỏt triển tốt cú màu đen phủ kớn 2/3 vỏ trứng, hệ thống mạch mỏu phỏt triển hỡnh mạng nhện, đỏ tươi, buồng khớ rộng, rỡa gọn. Quan sỏt thấy phụi di động mạnh.

Đặc điểm để nhận biết phụi đó chết trong giai đoạn 11 ngày ấp, đú là phụi khụng chuyển động, trứng cú màu nõu sẫm, sờ vỏ trứng lạnh, buồng khớ hẹp, ranh giới buồng khớ khụng rừ. Phụi nhỏ trụi tự dọ

Sau khi soi hết một khay, kiểm đếm số trứng chết phụi tớnh số trứng phụi sống, xếp lại và đặt vào mỏy ấp.

- Soi trứng kiểm tra sự phỏt triển của phụi sau 19 ngày ấp

Đõy là lần kiểm tra sinh học lần thứ 3 t rước lỳc gà bắt đầu mổ vỏ. Đặc điểm của phụi phỏt triển trong giai đoạn này cú thể chia làm 4 loạị

Loại thứ nhất: Gồ m những trứng khi soi thấy màng niệu nang phỏt triển, buồng khớ lớn, đầu nhọn trứng tối sẫm, thấy rừ cổ gà con ngọ nguậỵ Đõy là loại tốt nhất, phụi phỏt triển hoàn chỉnh, trứng cú khả năng nở tốt và sớm.

Loại thứ hai: Gồ m những trứng khi soi thấy màng niệu nang đó tiếp giỏp với buồng khớ, đầu nhọn của trứng tối sẫm, nhưng đầu gà con chưa nhụ lờn buồng khớ. N hững trứng cú phụi phỏt triển như vậy là bỡnh thường nhưng nở chậm hơn loại thứ nhất.

Loại thứ ba: Đầu nhọn của trứng cũn cú vựng sỏng do màng niệu

chưa phủ kớn vỏ trứng và lũng trắng chưa tiờu hết. Loại trứng này phụi phỏt triển yếu (khụng bỡnh thường), gõy tỷ lệ chết và nở kộm, gà mổ vỏ nhưng khụng nở được (gọi là chết tắc), khi nở ra tỳi lũng đỏ khụng được hấp thu hết vào xoang bụng.

Loại thứ 4: Gồ m những trứng cú phụi phỏt triển khụng hoàn chỉnh.

Đầu nhọn cũn sỏng, đầu phụi chưa nhụ lờn buồng khớ, buồng khớ nhỏ. Gà khụng nở hoặc nở chậm, rải rỏc, kộo dàị Gà nở được chất lượng cũng kộm, gà xấu và yếụ

Kết thỳc 21 ngày ấp, gà nở hết trừ những trứng tắc. Gà con được chọn lọc, phõn loại: gà nở tập trung, đều, gà khoẻ (loại I); gà xấu, yếu (loại II); gà bị khuyết tật (loại III); gà nở ra bị chết, hoặc mổ vỏ nhưng khụng nở được... Tiến hành đếm từng loại gà và tớnh tỷ lệ, cõn khối lượng gà 1 ngày tuổị

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)