Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn và sự cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 87 - 92)

- Tỷ lệ chết caọ

THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA CẦM

6.5.5. Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn và sự cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng

chất dinh dưỡng

Chất lượng của thức ăn và sự cú mặt của cỏc chất dinh dưỡng trong khN u phần ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu dinh dưỡng của gà. Chất lượng của protein rất khỏc nhau từ cỏc nguồn protein khỏc nhaụ Protein từ nguồn động vật cú tỷ lệ tiờu hoỏ và hấp thu tốt hơn so với nguồn protein từ thực vật. Trong cỏc loại thức ăn thực vật, protein từ hạt nhiều dầu tốt hơn protein từ hạt ngũ cốc (Singh, 1988). Quỏ trỡnh xử lý nhiệt cú ảnh hưởng đến chất lượng protein. Hạt đậu tương đó xử lý nhiệt, chất ức chế tripsin bị phỏ vỡ nờn tỷ lệ tiờu hoỏ protein tốt hơn so với hạt đậu tương chưa xử lý. Tuy nhiờn, nếu nhiệt độ xử lý quỏ cao, ngoài việc mất mỏt cỏc chất dinh dưỡng cũn ảnh hưởng xấu đến khả năng hấp thu axit amin, đặc biệt là lysinẹ

Hiệu suất chuyển hoỏ mỡ động vật và dầu thực vật sang dạng năng lượng cao hơn cacbonhydrat và protein. Chớnh vỡ vậy, khi phối hợp khN u phần, một lượng mỡ được bổ sung vào như một nguồn năng lượng để giảm sự toả nhiệt của cơ thể gia cầm ở điều kiện thời tiết núng và cõn đối nhu cầu protein để khụng lóng phớ trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc nguồn thức ăn.

Cơ thể sống là một khối toàn vẹn, thống nhất vỡ vậy cỏc quỏ trỡnh xảy ra trong cơ thể được thực hiện trong mối tương tỏc chặt chẽ. Cỏc chất dinh dưỡng cần được đưa vào cơ thể với số lượng nhất định và

theo một tỷ lệ hài hoà để đảm bảo sự hoạt động bỡnh thường và nhịp nhàng của cỏc cơ quan chức năng. Trong tất cả cỏc chất dinh dưỡng, gia cầm luụn cố gắng tiếp nhận thức ăn trước tiờn là để đỏp ứng nhu cầu năng lượng. N ăng lượng trong khNu phần càng tăng, mức thu nhận thức ăn của gà càng giảm và ngược lại nhưng tổng năng lượng ăn vào gần như khụng đổi (Singh, 1988).

Tuy nhiờn, gà khụng điều chỉnh chớnh xỏc số Kcal năng lượng ăn vào với khN u phần cú mức năng lượng khỏc nhaụ Khi nuụi khN u phần cú mức năng lượng cao, gà sẽ tiếp nhận một lượng năng lượng cao hơn và khi đú tỷ lệ mỡ trong thịt xẻ, tỷ lệ mỡ bụng cao hơn so với gà ăn khN u phần năng lượng thấp (Rece và Deaton, 1984; Holsheimer,

1993). Gà ăn khNu phần cú mức năng lượng cao, chi phớ thức ăn sẽ

giảm. Theo hóng Arbor Acress (Mỹ), cứ tăng 55 Kcal/kg TĂ sẽ giảm chi phớ thức ăn xuống 0,04 đơn vị. Vớ dụ, gà thịt nuụi khNu phần 3080 Kcal/kg TĂ thỡ chi phớ thức ăn là 2,04 kg TĂ/kg tăng trọng, chỉ số này giảm xuống cũn 2,0 khi gà được nuụi khN u phần cú mức năng lượng 3135 Kcal.kg TĂ. Tuy nhiờn, mỗi yếu tố năng lượng khụng thể mang lại hiệu quả sử dụng tốt thức ăn cũng như tốc độ tăng trọng của gà. Protein, axit amin cũng như một số chất dinh dưỡng khỏc cần phải được cõn đối một cỏch hợp lý so với năng lượng. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm tăng lờn, nhu cầu về protein và cỏc axit amin tăng lờn khi mức năng lượng trong khNu phần tăng (Grigoriev, 1981).

Khi protein trong khN u phần được cung cấp đầy đủ và cỏc axit amin đạt mức cõn bằng chớnh xỏc thỡ tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn đạt mức cực đạị Khi khN u phần bị thiếu một lượng nhỏ axit amin thỡ con vật cú xu hướng ăn nhiều hơn để thoả món nhu cầụ Trong trường hợp này, tốc độ sinh trưởng cú thể đạt tối đa, song hiệu quả sử dụng thức ăn lại giảm (Almquist, 1952).

Cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng, đỏp ứng đỳng nhu cầu của gia cầm là biện phỏp tốt nhất để tăng năng suất sản phN m và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất. Trước hết là khN u phần đú cú hàm lượng và tỷ lệ thớch hợp giữa năng lượng và protein. Tuỳ theo giai đoạn phỏt triển

của gia cầm mà khN u phần thức ăn cần cú hệ số năng lượng (Kcal)/%protein thụ (hệ số C/P) khỏc nhaụ

Hệ số C/P trong khN u phần gia cầm ở giai đoạn cũn non là một chủ đề được nhiều người quan tõm trong dinh dưỡng gia cầm qua nhiều năm. So sỏnh khNu phần chứa 20% protein thụ với khN u phần chứa 28% protein thụ với cựng mức năng lượng, Leong và CTV (1955) khẳng định rằng, sự thay đổi này đó làm giảm mức năng lượng xấp xỉ 11,5%. Hiệu quả chuyển đổi thức ăn của những gà ăn khN u phần cú mức protein cao tốt hơn so với gà ăn khN u phần cú mức protein thấp. Tuy nhiờn, khả năng tăng trọng sẽ ở mức bỡnh thường nếu như mức năng lượng đồng thời giảm xuống (Hill và Dansk y, 1950).

Donaldson và CTV (1955, 1956) cho rằng khi mức năng lượng của khN u phần tăng lờn thỡ tỷ lệ protein cũng tăng lờn nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng trọng tối ưu của gà. Hiệu quả kinh tế nhất của khNu phần nuụi gà giai đoạn đầu tối thiểu 1% protein thụ cho 92,4 Kcal M E/kg thức ăn (Ewing, 1963). N ếu mức protein giảm xuống, hiệu quả sử dụng thức ăn giảm và kộo theo kết quả lụng bị xơ (Combs, 1962).

Pesti (1987) ghi nhận rằng trong số những gà thịt nuụi dưỡng cỏc khN u phần cú hệ số C/P xấp xỉ nhau (147,4 Kcal M E/1% protein thụ trờn một kg thức ăn), những gà nào được nuụi khN u phần cú năng lượng và protein đều cao thỡ cú sức sinh trưởng và chuyển hoỏ thức ăn tốt nhất. Sự sinh trưởng và tiờu tốn thức ăn của gà tăng lờn khi hệ số năng lượng/protein giảm từ 106 xuống 71 Kcal/1% protein thụ. Tuy nhiờn, cả sự sinh trưởng và tiờu tốn thức ăn giảm khi tỷ số trờn giảm xuống từ 53 đến 43 Kcal/1% protein (Rosebrough và CTV, 1992).

Hệ số năng lượng/protein tăng lờn theo tuổi của gà vỡ gà càng lớn nhu cầu năng lượng càng cao và nhu cầu protein thấp. Vấn đề quan trọng là ở chỗ hoặc là năng lượng trao đổi hay protein thụ trong khN u phần được cố định, sau đú một trong hai yếu tố đú được điều chỉnh để chỉ số năng lượng/protein vẫn giữ nguyờn (Donamy and Gippert,

Ở giai đoạn kết thỳc, lượng protein tiờu thụ tăng lờn đỏng kể theo tuổi nhưng lượng protein tiờu tốn cho 1 kg khối lượng cơ thể thực tế giảm xuống. Tỷ lệ năng lượng/protein tớnh trờn 1 kg thức ăn của gà ở giai đoạn vỗ bộo là 105,6 - 110 Kcal/1% CP, và tỷ lệ C/P là 121 cú thể chấp thuận (Combs, 1962). Hệ số C/P cú thể giữ ở mức 175 trong khN u

phần chứa 18% protein thụ và cõn bằng cỏc axit amin (Uzu, 1982). Tăng mức protein trong khN u phần làm giảm đỏng kể lượng mỡ tớch ở bụng (Cabel và ctv, 1988). Khối lượng mỡ càng giảm khi năng lượng ăn vào giảm. N uụi hạn chế năng lượng khụng ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt múc hàm nhưng cú tỏc dụng đỏng kể giảm lượng thức ăn so với nhu cầu (Arafa và ctv, 1983).

Qua những phõn tớch trờn đõy về nhu cầu dinh dưỡng và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm, chỳng ta cú thể thấy cỏc chất dinh dưỡng đúng vai trũ rất quan trọng trong chăn nuụi gia sỳc. Tuỳ theo hướng sản xuất, giai đoạn phỏt triển của cơ thể và giống mà nhu cầu về năng lượng, protein và axit amin, vitamin và khoỏng khỏc nhau giữa cỏc cỏ thể.

Rất nhiều nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là năng lượng, protein và axit amin của gia cầm ở cỏc hướng sản xuất khỏc nhaụ N hu cầu dinh dưỡng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, tớnh biệt, mụi trường, chất lượng của thức ăn và sự cõn đối của cỏc thành phần dinh dưỡng ở trong đú.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về dinh dưỡng gia cầm ở Vệt N am những năm gần đõy (thống kờ chưa đầy đủ, trong bảng 6.10) cú thể tỡm thấy trong cỏc tạp chớ chuyờn ngành: N ụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn của Bộ N ụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, tạp chớ Chăn nuụi của Hội Chăn nuụi Việt N am, Website http//ww.vcn.vn/khoahoc của Viện Chăn nuụi quốc gia, Website http//hed.edụvn của Vụ đại học và sau đại học, Bộ Giỏo dục và Đào tạọ..

Bảng 6.10: Thống kờ một số cụng trỡnh nghiờn cứu về dinh dưỡng trong chăn nuụi gà ở Việt am

Cụng trỡnh nghiờn cứu Tỏc giả, năm cụng bố

Xỏc định mức protein thớch hợp cho gà nuụi thịt 1-8 tuần tuổi

Nguy ễn Nghi và cộng sự, 1988 Hiệu quả sử dụng L-lysinev à D.L-methy onine

cho gà broiler, gà đẻ

Nguy ễn Kim Anh, Bựi Đức Lũng..., 1996

Xỏc định mức protein, tỷ lệ ly sine, methionine + cy stine thớch hợp cho gà broiler

Bựi Thị Oanh, Ninh Thị Len, Hoàng Hương Giang...,1997

Xỏc định mức protein v à năng lượng thớch hợp cho gà trống ISA nuụi thịt 1-8 tuần tuổi

Bựi Đức Lũng và cộng sự, 1999 Nghiờn cứu sử dụng thức ăn khụng cú protein

động v ật trong chăn nuụi gà

Nguy ễn Khỏnh Quắc, Trần Thanh Võn, 2000

Xỏc định mức protein v à năng lượng thớch hợp cho gà broiler ROSS 208, ROSS 208V35 v à HV35

Trần Cụng Xuõn, Phựng Đức Tiến..., 1999

Thay thế bột cỏ bằng bột đậu nành cho gà thịt Hubbard

Ló Văn Kớnh, 1999 Nhu cầu protein, năng lượng, axit amin cho gà

broiler ISA

Bựi Đức Lũng và cộng sự, 2001 Thay thế hoàn toàn thức ăn đạm động vật bằng

đạm từ đậu đỗ cho gà thịt giống Kabir

Trần Tố, 2001 Hàm lượng năng lượng, axit amin thớch hợp cho

gà Tam Hoàng v à Kabir hướng thịt

Trần Quốc Việt v à cộng sự, 2001 Nghiờn cứu sản xuất thức ăn cho gà Kabir

thương phẩm

Hồ Lam Sơn, Trịnh Xuõn Cư..., 2001 Xỏc định tỷ lệ protein thớch hợp trong khẩu phần

cho gà Kabir, F1(Mớa ì Kabir), F1 (Ri ì Kabir) nuụi ở miền Trung

Trần Sỏng Tạo, Nguy ễn Đức Hưng, 2001

Xỏc định mức năng lượng thớch hợp trong khẩu phần cho gà Kabir, F1(Mớa ì Kabir), F1 (Ri ì

Kabir) nuụi ở miền Trung

Trần Sỏng Tạo, Nguy ễn Đức Hưng, 2001

Nghiờn cứu mức năng lượng v à tỷ lệ ly sine/năng lượng cho gà broiler

Trịnh Xuõn Cư, Hồ Lam Sơn, 2002 Ảnh hưởng của tỷ lệ protein v à mức năng lượng

đến sinh trưởng của gà Kabir v à gà Lương Phượng

Trần Sỏng Tạo, Nguy ễn Đức Hưng, 2003

Nghiờn cứu sử dụng đậu đỗ miền nỳi phớa Bắc làm thức ăn cho gà broiler giống Kabir

Trần Tố, 2003

N hu cầu dinh dưỡng và tiờu chuN n ăn cho từng đối tượng gia cầm nuụi, theo độ tuổi và theo sức sản xuất được trỡnh bày trong chương 7, đồng thời với kỹ thuật nuụi dưỡng cỏc đối tượng gia cầm nàỵ

Chương 7

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)